Tiết 46 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA A Mục tiêu :

Một phần của tài liệu toan 8 ( chuong 1 ) (Trang 116 - 119)

C. Đa giác cĩ tất cả các gĩc bằng nhau nhưng khơng đều ?

Tiết 46 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA A Mục tiêu :

Kiến thức: HS nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách chứng minh định lý. Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết cách sắp xếp các đỉnh tương ứng của 2 tam giác đồng dạng.

Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bày bài chứng minh định lý.

Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ trong cách trình bày bài chứng minh.

B. Chuẩn bị :

Giáo viên : Bảng phu, 2 tam giác đồng dạng bằng bìa cứng.

Học sinh : dụng cụ học tập.

C. Hoạt động dạy học :

Kiểm tra bài cũ : Nêu trường hợp đồng dạng thứ hai.

2. Bài mới : Ta đã học 2 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác, 2 trường hợp đĩ cĩ liên quan đến độ dài các cạnh của 2 tam giác. Hơm nay ta học trường hợp thứ 3, khơng cần đo độ dài các cạnh cũng nhận biết được 2 tam giác đồng dạng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Định lý:

GV cho HS đọc đề bài tốn SGK/77. GV đưa hình vẽ 40 SGK, nêu vấn đề: Xét 2 tam giác ABC và A’B’C’ cĩ Â = Â’, Bˆ =Bˆ ''cĩ phải 2 tam giác đồng dạng với nhau khơng ?

GV cho HS hoạt động nhĩm, thảo luận tìm ra hướng giải quyết vấn đề. GV gợi ý: bằng cách đặt ∆A’B’C’ lên trên ∆ABC sao cho A trùng A’ (dùng 2 tam giác bằng bìa cứng đã chuẩn bị).

HS sẽ cĩ hình ảnh ∆AMN ∼∆ABC và MN // BC

GV nêu cách dựng ∆AMN như SGK và cho HS trao đổi nhĩm, trả lời kết

HS đọc đề bài tốn SGK/77

HS chuẩn bị mỗi nhĩm 2 tam giác đồng dạng và làm theo gợi ý của GV.

HS nêu được 2 tam giác đồng dạng: ∆AMN ∼∆ABC HS trao đổi và trả lời:

A B C D 3 x y 4,5

GV yêu cầu HS đọc nội dung định lý SGK và tĩm tắt GT, KL của định lý.

Aùp dụng:

GV treo tranh vẽ hình 41 lên bảng. Cho HS suy nghĩ, nhận xét và rút ra các cặp tam giác đồng dạng.

Cho HS làm ?2

GV đưa hình vẽ 42 lên bảng, gọi 1 HS đọc đề bài. Cho HS hoạt động nhĩm

giải quyết bài tốn trong 3 phút GV nhận xét bài làm của mỗi nhĩm.

Qua bài tập này, GV nhắc lại cho HS định lý về đường phân giác của tam giác. Từ đĩ vận dụng để tính độ dài đoạn thẳng.

Bài tập 36/79 SGK:

Cho HS cả lớp làm bài.

GV chấm 5 HS nhanh nhất. => nhận xét.

HS đocï nội dung định lý, tĩm tắt GT, KL của định lý. HS nhìn hình vẽ làm ?1: ∆ABC ∼∆PMN

∆A’B’C’ ∼∆D’E’F’ HS hoạt động nhĩm giải quyết ?2 trong 3 phút.

a/ ∆ABD ∼∆ACB (g-g) =>ACAB = ADAB ⇔43,5 = AD3 b/ => AD = 9 : 4,5 = 2

nên DC = AC – AD = 4,5 – 2 = 2,5 c/ vì BD là phân giác của gĩc B => DCAD = BCAB ⇔22,5 = BC3 BC = 3,75 2 3 . 5 , 2 = Mà ∆ABD ∼∆ACB (cmt) => ACAB =BCBD ⇔43,5 =3BD,75 83 , 1 5 , 4 75 , 3 . 3 ≈ = ⇒BD HS làm bài tập 36/79 SGK C/m: ∆ABD ∼∆BDC (g-g) ⇒BDAB = DCBD ⇔12x,5 =28x,5 x2 = 12,5 . 28,5 =>x = 18,9 (cm)

Học thuộc định lý và cách chứng minh định lý. Làm bài tập 35, 37, 38/79 SGK. 2. Bài sắp học: Luyện tập.

Một phần của tài liệu toan 8 ( chuong 1 ) (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w