Kiến nghị đối với các cơ quan liên quan khác: Chính phủ, các Bộ chuyên ngành, các cơ quan điều tra, các cơ quan thanh tra khác của Thành

Một phần của tài liệu Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng (Trang 97 - 101)

II UBND cấp thành phố 15 119.413 8.581 1.347

c. Thanh tra chi đầu t XDCB

3.3.5. Kiến nghị đối với các cơ quan liên quan khác: Chính phủ, các Bộ chuyên ngành, các cơ quan điều tra, các cơ quan thanh tra khác của Thành

chuyên ngành, các cơ quan điều tra, các cơ quan thanh tra khác của Thành phố

- Hoàn thiện thể chế ngành thanh tra, trình Quốc hội thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi); hoàn thiện Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo; trình Chính phủ thông qua và triển khai thực hiện Đề án Đổi mới công tác tiếp dân, Đề án Tài phán hành chính; ban hành và thực hiện các quy trình nghiệp vụ thanh tra.

- Tiếp tục kiện toàn, củng cố tổ chức, bộ máy ngành thanh tra; xây dựng cơ quan thanh tra trong sạch, vững mạnh, cán bộ thanh tra văn hoá, gơng mẫu, đi đầu trong thực hiện nhiệm vụ. Tiếp tục bổ sung quy hoạch cán bộ; thực hiện đổi mới cách thức, quy trình tuyển dụng cán bộ; nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ thanh tra; kịp thời giải quyết các chế độ, chính sách cho cán bộ thanh tra.

- Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn; mở rộng các hoạt động đối ngoại, hợp tác đa phơng, song phơng; sớm đa ứng dụng công nghệ thông tin vào chỉ đạo, điều hành, tổng hợp, đánh giá kết quả công tác của ngành thanh tra.

- Bộ Tài chính sửa đổi bổ sung Thông t quy định về chế độ công tác phí, hội nghị phí phù hợp với thực tế, với tốc độ lạm phát và biến động giá của nớc ta. Ngoài ra cần ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, biên chế và tổ chức bộ máy của Thanh tra Bộ cũng nh thanh tra Sở Tài chính các tỉnh, thành phố theo tinh thần Nghị định 81/2005/NĐ-CP. Luật Thanh tra đã đợc ban hành, vì vậy việc Bộ Tài chính có quy định cụ thể về tổ chức bộ máy của hệ thống thanh tra tài chính phù hợp với quy định của Luật Thanh tra là điều cần thiết tạo tiền đề cho hoạt động thanh tra tài chính hoạt động có hiệu quả cao hơn.

- Thanh tra Bộ Tài chính cần phát huy tốt vai trò đầu mối giúp Bộ quản lý nhà nớc về công tác thanh tra, kiểm tra tài chính trong toàn Ngành; tăng cờng chỉ đạo, hớng dẫn về định hớng kế hoạch và quy trình nghiệp vụ; tăng cờng mối quan hệ phối hợp trong tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra. Tham m- u, đề xuất kịp thời những mục tiêu, nội dung và giải pháp đổi mới cần thiết nhằm xây dựng hệ thống Thanh tra tài chính có đủ năng lực, hoạt động thống

nhất từ Trung ơng đến địa phơng, phục vụ thiết thực cho công tác quản lý nhà n- ớc về tài chính.

- Có những đơn th khiếu nại tố cáo vợt thẩm quyền của thanh tra tài chính, những vi phạm về tài chính đợc thanh tra tài chính chuyển hồ sơ. Các cơ quan điều tra cần có những thông báo kịp thời về kết quả điều tra, xử lý của các vụ việc này để tăng trách nhiệm của thanh tra tài chính, đồng thời đánh giá đợc mức độ nghiêm trọng của vấn đề đợc thanh tra tài chính phát hiện, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm phối hợp kịp thời với cơ quan điều tra khi phát hiện các trờng hợp sai phạm nghiêm trọng về tài chính tiếp theo.

- Hàng năm, căn cứ vào hớng dẫn của các cơ quan chức năng của Thành phố và của các Bộ, ngành Trung ơng, Thủ trởng các Sở, Ban, ngành của Thành phố, Chủ tịch UBND Huyện có trách nhiệm chỉ đạo xây dựng và phê duyệt chơng trình, kế hoạch thanh tra, kiểm tra của cấp, ngành mình bảo đảm có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp yêu cầu nhiệm vụ quản lý Nhà nớc. Chỉ đạo cơ quan thanh tra nhà nớc cùng cấp chủ động trao đổi thống nhất chơng trình, kế hoạch thanh tra, kiểm tra với các cơ quan chức năng liên quan; nhất là sự phối, kết hợp trong hoạt động thanh tra chuyên ngành giữa các Sở, Ban, ngành với nhau nhằm chủ động hạn chế, loại bỏ sự trùng lặp, chồng chéo về nội dung và thời gian thanh tra, kiểm tra ngay từ khâu xây dựng chơng trình, kế hoạch.

KếT LUậN

Kể từ khi Ban Thanh tra đặt biệt đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập ngày 23/11/1945 đến nay, ngành thanh tra Việt Nam đã trải qua 65 năm xây dựng và trởng thành. Qua mỗi thời kỳ của đất nớc, tổ chức và hoạt động thanh tra lại có những bớc phát triển mới, và qua mỗi thời kỳ, ngành thanh tra có những đóng góp quan trọng, góp phần vào thắng lợi chung của sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Qua công tác thanh tra kinh tế xã hội, Ngành đã có những kiến nghị kịp thời sửa đổi về cơ chế chính sách, chấn chỉnh công tác quản lý của các cơ quan, đơn vị; góp phần lập lại trật tự kỷ cơng pháp luật, ngăn ngừa tệ nạn tham nhũng, lãng phí, các hành vi vi phạm trên các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội; chấn chỉnh những thiếu sót tồn tại của các cơ quan quản lý nhà nớc và các đơn vị cơ sở; xử lý nghiêm túc những hành vi vi phạm.

Trong giai đoạn mới hiện nay của quá trình phát triển đất nớc và của thành phố, nhiệm vụ của ngành Thanh tra hết sức nặng nề. Qua nghiên cứu thực trạng về hoạt động thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong năm 2007-2009, luận văn đã rút ra đợc những tồn tại, nguyên nhân và những vấn đề cần thiết để làm cơ sở xác định mục đích, yêu cầu, định hớng hoàn thiện hoạt động thanh tra tài chính. Từ đó, đề xuất 6 nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính nhà nớc.

Tuy đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, cũng nh đợc sự hớng dẫn rất nhiệt tình của PGS.TS. Dơng Đăng Chinh song do khả năng có hạn nên luận văn khó tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tác giả mong nhận đợc sự góp ý của các nhà khoa học, các thầy cô và những ngời quan tâm đến nội dung nghiên cứu của đề tài.

Một phần của tài liệu Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w