Tăng tính khách quan và hiệu quả trong việc lựa chọn đơn vị thanh, kiểm tra:

Một phần của tài liệu Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng (Trang 78 - 80)

II UBND cấp thành phố 15 119.413 8.581 1.347

c. Thanh tra chi đầu t XDCB

3.2.1.1. Tăng tính khách quan và hiệu quả trong việc lựa chọn đơn vị thanh, kiểm tra:

cục trong Sở có chức năng quản lý trực tiếp đối với các đơn vị đợc thanh tra để nắm bắt sâu sát tình hình quản lý tài chính - ngân sách của đơn vị, nâng cao hiệu quả thực hiện cuộc thanh tra.

- Tăng cờng kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kết luận, kiến nghị, xử lý sau thanh tra để thu hồi triệt để tài sản của Nhà nớc bị chiếm đoạt, thất thoát và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm đợc phát hiện qua thanh tra, kiểm tra. Lãnh đạo thanh tra tăng cờng sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của các Đoàn thanh tra, bảo đảm đúng tiến độ và nội dung thanh tra; tăng cờng tổng kết, rút kinh nghiệm sau mỗi cuộc thanh tra.

- Đổi mới nội dung, phơng pháp thanh tra trên cơ sở xây dựng và hoàn thiện đội ngũ cán bộ thanh tra có phẩm chất đạo đức, có trình độ năng lực, thực sự là lực lợng vừa “Hồng”, vừa “Chuyên”, là “chất xám” của cấp trên, và “là tai mắt của trên, là bạn của dới” nh lời di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

3.2. GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU QUả CÔNG TáC THANH TRA TàI CHíNH ĐốI VớI CáC CƠ QUAN HCNN TRÊN ĐịA BàN HảI PHòNG

3.2.1.Đổi mới trong công tác xây dựng kế hoạch thanh tra

3.2.1.1. Tăng tính khách quan và hiệu quả trong việc lựa chọn đơn vị thanh,kiểm tra: kiểm tra:

Với lực lợng thanh tra nh hiện nay của Thanh tra Sở Tài chính Hải Phòng, mỗi năm tiến hành thanh tra đợc từ 4 đến 5 đơn vị, sau khoảng 3-5 năm lặp lại một lần. Với cách lập kế hoạch thanh tra nh vậy thì hiệu quả của công tác thanh tra không cao nh đã phân tích ở phần 2.3.4.1. Cần phải có tiêu chí cụ thể để lựa chọn đơn vị đợc thanh, kiểm tra nhằm tăng tính khách quan và hiệu quả

trong công tác xây dựng kế hoạch thanh tra. Có thể lập kế hoạch thanh tra dựa trên các tiêu chí nh sau:

+ Chú ý đến các đơn vị sử dụng số lợng lớn kinh phí ngân sách nhà nớc trong năm kế hoạch hay có sự biến động tăng đột biến số liệu quyết toán đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt so với dự toán đợc giao của UBND Thành phố và dự toán của UBND cấp quận, huyện. Nh vậy, trớc khi xây dựng kế hoạch thanh tra cần phải nắm cụ thể số liệu dự toán và quyết toán ngân sách của toàn bộ các cơ quan hành chính trong thành phố. Để nắm bắt đợc số liệu này, thanh tra Sở cần phải phối hợp với các phòng quản lý ngân sách của Sở Tài chính, thu thập số liệu quyết toán trong năm kế hoạch cũng nh tình hình sử dụng vốn ngân sách cấp của các đơn vị. Ngoài ra, khi tiến hành thanh tra ngân sách các quận, huyện, thanh tra Sở Tài chính cũng phải tiến hành thanh tra đối với các doanh nghiệp do chi cục thuế quận, huyện quản lý. Có rất nhiều doanh nghiệp trên địa bàn, mà thời hạn thanh tra không cho phép cơ quan thanh tra thực hiện kiểm tra đối với tất cả các đơn vị này. Do vậy, số liệu quyết toán thuế và tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế đối với ngân sách nhà nớc của các đơn vị này cũng cần đợc thu thập đầy đủ trớc khi tiến hành xây dựng kế hoạch thanh tra. Thanh tra Sở cũng cần phải phối hợp với Chi cục thuế các quận, huyện hay Cục thuế thành phố Hải Phòng để xác định đợc trọng tâm, trọng điểm thanh tra.

+ Các đơn vị hoạt động ở lĩnh vực cha có khung pháp lý hoàn thiện, các quy định về việc trích, lập và sử dụng kinh phí cha rõ ràng cần phải đa vào trọng tâm để xây dựng kế hoạch thanh tra. Các văn bản pháp luật của Nhà nớc từ khi đợc xây dựng đến thời điểm đợc ban hành phải mất một thời gian nhất định, nên đôi khi không theo kịp sự phát triển của xã hội. Vì thế, nhiều văn bản khi ban hành cha phù hợp với thực tế, đặc biệt là các văn bản quy định về mức thu, trích lập và sử dụng các nguồn thu phí, lệ phí của các ngành. Ví dụ: quy định về việc quản lý và sử dụng nguồn thu từ phí đào tạo lái xe ngành Giao thông vận tải, quy định về tỷ lệ trích để lại cho công tác thu phí xây dựng đối với các nguồn thu phí, lệ phí ngành xây dựng... hay đối với Sở Lao động thơng binh và xã hội giải quyết các chính sách liên quan đến con ngời là nội dung dễ xảy ra sai phạm

do mang tính chủ quan của con ngời. Số phí, lệ phí đợc trích để lại sử dụng sau khi đã nộp ngân sách nhà nớc đợc quy định trong văn bản pháp quy của các ngành. Do nhu cầu của xã hội, số phí, lệ phí thu đợc ở một số ngành ngày càng nhiều, đơn vị sử dụng không hết số kinh phí đợc trích để lại nên số d còn lớn. Do vậy, ngoài việc kiểm tra chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí; kết luận thanh tra cần đa ra đợc những kiến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý của Nhà nớc.

+ Các đơn vị quản lý các công trình xây dựng mới, sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc lớn cần đợc tăng cờng thanh, kiểm tra mang tính chất răn đe cao, tránh vi phạm đã xảy ra gây thất thoát vốn Nhà nớc.

+ Thanh tra Sở Tài chính Hải Phòng cần phải tăng cờng xây dựng các chuyên đề thanh tra trên diện rộng đối với các sai phạm mang tính thời sự và nổi cộm đã đợc phát hiện ở các địa phơng khác nh chơng trình đổi mới nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông và phổ cập bậc trung học và nghề đến năm 2010 có sự gian lận trong việc cung cấp thiết bị dạy học cho các trờng; việc phát thiếu tiền hỗ trợ tết Nguyên đán cho các hộ nghèo, việc hỗ trợ xăng dầu cho ng dân không công bằng, minh bạch,... Nh vậy, nguồn thông tin từ các phơng tiện truyền thông báo, đài, internet cũng rất có ích đối với việc xây dựng kế hoạch thanh tra.

+ Ngoài ra, nguồn thông tin từ các đơn th khiếu nại, tố cáo gửi đến thanh tra tài chính nên đợc khai thác để xây dựng kế hoạch thanh tra, vì đó là nguồn thông tin đa dạng, nhiều chiều giúp cơ quan thanh tra nắm bắt tâm t, nguyện vọng của nhân dân cũng nh nhìn nhận đợc góc khuất của thông tin tài chính trên báo cáo quyết toán.

Một phần của tài liệu Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w