II UBND cấp thành phố 15 119.413 8.581 1.347
c. Thanh tra chi đầu t XDCB
3.2.5.1. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ thanh tra
Trong quá trình thực thi nhiệm vụ, cán bộ, Thanh tra viên mà chủ yếu là Thanh tra viên đợc giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định và họ phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về việc thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn đó. Để hoàn thành công vụ, đòi hỏi ngời Thanh tra viên phải có trình độ và năng lực nhất định về công việc đợc giao, đó là những kiến thức cần thiết về quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội, pháp luật... Ngời Thanh tra viên phải có nghiệp vụ thanh tra
để làm việc nhanh nhậy, chính xác, có hiệu quả, phải có khả năng đánh giá, phân tích tổng hợp và đa ra các quyết định chính xác, xử lý kịp thời, có khả năng ứng xử nhanh nhẹn các tình huống xẩy ra, nắm bắt tâm lý đối tợng để có đối sách thích hợp. Thanh tra viên còn phải có lập trờng, t tởng vững vàng, không bị dao động trớc những khó khăn hoặc bị cám dỗ bởi lợi ích vật chất. Vì vậy, để trở thành Thanh tra viên thì ngời cán bộ phải có những kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ thanh tra nhất định, đồng thời phải có kiến thức tổng hợp về quản lý, pháp luật, tâm lý, xã hội và có lập trờng, quan điểm đúng đắn. Do đó, việc xây dựng nội dung chơng trình bồi dỡng phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ, tính chất hoạt động của cán bộ, Thanh tra viên.
Trong điều kiện tăng cờng chất lợng thanh tra, tăng cờng trách nhiệm tr- ớc pháp luật trong thực thi công vụ, thì việc bồi dỡng kiến thức cho cán bộ, Thanh tra viên là yêu cầu cấp bách.
Nội dung chơng trình bồi dỡng phải tập trung vào các kiến thức về quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế, pháp luật, tin học, ngoại ngữ, nghiệp vụ thanh tra, ngoài ra còn phải có kiến thức hỗ trợ về các nội dung công việc nh: tổng hợp, hành chính, tổ chức...
Phải nói ở đây rằng, kiến thức mà Thanh tra viên cần phải bù đắp là pháp luật về kinh tế, bao gồm các quy phạm pháp luật của các ngành luật có đối tợng điều chỉnh là quan hệ kinh tế liên quan chặt chẽ với nhau trong quá trình tổ chức, quản lý kinh tế và hoạt động kinh doanh. Nhng nội dung giảng dậy ở Tr- ờng Cán bộ Thanh tra không lấp hết đợc lỗ hổng kiến thức về pháp luật kinh tế của Thanh tra viên, đòi hỏi các cán bộ thanh tra phải trang bị thêm kiến thức về pháp luật. Luật kinh tế trong điều kiện nền kinh tế thị trờng là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nớc ban hành đề điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau. Từ việc nghiên cứu khái niệm, đối tợng điều chỉnh, chủ thể, phơng pháp điều chỉnh của Luật kinh tế và những nội dung cơ bản khác của nó, chắc chắn sẽ giúp cho
Thanh tra viên vững vàng hơn khi thực hiện nguyên tắc chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt động thanh tra.
Cần tăng cờng đào tạo, bồi dỡng để không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ Thanh tra tài chính; chú trọng nghiên cứu khoa học về thanh tra tài chính, thực hiện các đề tài, đề án để vừa tổng kết thực tiễn, vừa gắn lý luận với thực tiễn, gắn hoạt động thanh tra, kiểm tra trên thực tế với những nguyên lý cơ bản của khoa học quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác thanh tra tài chính. Khuyến khích cán bộ, thanh tra viên tự học tập để nâng cao trình độ cũng nh kỹ năng làm việc. Đào tạo, bồi dỡng phải phù hợp với nhu cầu sử dụng, gắn đào tạo bồi dỡng với quy hoạch cán bộ; xây dựng lực lợng Thanh tra tài chính giỏi về chuyên môn, vững vàng về phẩm chất chính trị, có thể độc lập đảm đơng và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao.
Về chất lợng cần đảm bảo yêu cầu về chất lợng cán bộ khi tuyển dụng. Cơ cấu cán bộ tuyển dụng phải đủ các chuyên môn mà công tác thanh tra đang yêu cầu. Lu ý u tiên những cán bộ có chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, chuyên sâu một nghề, biết nhiều nghề; đặc biệt là những cán bộ vừa có chuyên môn, nghiệp vụ vừa có trình độ quản lý hoặc có kiến thức kinh tế - xã hội sâu rộng. Để nâng cao chất lợng cán bộ, đáp ứng yêu cầu có tính đặc thù của công tác thanh tra, cần chú ý công tác đào tạo và đào tạo lại cho tất cả các cán bộ làm công tác này. Đồng thời nếu có điều kiện cho phép nên thực hiện chế độ luân chuyển cán bộ giúp cho cán bộ thanh tra nắm đợc các nghiệp vụ, chuyên môn khác nhau.
Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu cập nhật kiến thức liên tục trong công tác thanh tra, cơ quan thanh tra tài chính cần định kỳ tổ chức kiểm tra kiến thức bắt buộc đối với công chức thanh tra khi thi hành công vụ.