Nội dung và phơng pháp thanh tra

Một phần của tài liệu Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng (Trang 67 - 69)

II UBND cấp thành phố 15 119.413 8.581 1.347

c. Thanh tra chi đầu t XDCB

2.3.4.2. Nội dung và phơng pháp thanh tra

Kết quả thanh tra hàng năm đối với các cuộc thanh tra cơ quan hành chính cho thấy, các sai phạm thờng lặp đi lặp lại, chủ yếu xoay quanh các sai phạm về lĩnh vực đầu t XDCB, về việc chấp hành Luật Thuế (đối với các đơn vị

là doanh nghiệp thuộc Chi cục Thuế của UBND các quận, huyện) và Luật Kế toán (việc xác lập chứng từ cha đúng chế độ theo Nghị định số 89/NĐ-CP ngày 07/11/2002 quy định đối với hàng hoá có giá trị trên 100.000đ phải có hoá đơn đỏ của BTC).

Mặc dù đã có quy định về việc báo cáo kết quả thanh tra định kỳ cho Lãnh đạo thanh tra, Trởng đoàn thanh tra trong suốt quá trình tiến hành cuộc thanh tra. Tuy nhiên, các báo cáo đều sơ sài, chủ yếu là báo cáo tiến độ, không đề cập nhiều đến các nội dung thanh tra cần sự chỉ đạo thực hiện. Nếu có thì gần cuối cuộc thanh tra, tổ trởng đoàn thanh tra mới báo cáo lãnh đạo (thờng là Trởng đoàn thanh tra) nên không đủ thời gian để thực hiện thanh tra sâu. Sự chỉ đạo của Trởng đoàn thanh tra bị hạn chế, không sâu sát, dẫn đến hiệu quả của cuộc thanh tra không cao.

Thanh tra Sở Tài chính hiện nay cha tiến hành thanh tra trớc và trong quá trình hoạt động tài chính ngân sách, mà chủ yếu là thanh tra sau. Thanh tra sau là thanh tra những hoạt động tài chính ngân sách của năm ngân sách đã kết thúc, các đơn vị đã có báo cáo quyết toán. Khối lợng công việc phải thanh tra nhiều nhng có thuận lợi là mọi hoạt động đã diễn ra, việc hạch toán đã đầy đủ sổ sách, chứng từ, các sai phạm dễ phát hiện. Do vậy, kết thúc cuộc thanh tra, những nhận xét, đánh giá mà Đoàn thanh tra đa ra dễ đợc đơn vị chấp thuận. Tuy nhiên, những sai phạm này là sự đã rồi, rất ít có tác dụng ngăn chặn.

Thanh tra trớc và trong là thanh tra những hoạt động tài chính, ngân sách đang diễn ra hoặc sắp diễn ra. Đây là điểm rất khó và yếu trong hoạt động của thanh tra tài chính. Phát hiện những sai phạm, những bất hợp lý, không hiệu quả của các hoạt động tài chính đang và sắp diễn ra để kiến nghị xử lý là một điều hết sức cần thiết nhng rất khó thực hiện. Điều này thể hiện ở chỗ: Thứ nhất nó đòi hỏi phải có nghiệp vụ chuyên môn thật cao mới có thể phát hiện và đợc đơn vị chấp thuận. Thứ hai, phải có sự phối kết hợp giữa thanh tra tài chính với các ngành liên quan, điều này rất khó thực hiện do lực lợng cán bộ thanh tra hạn chế, cổng thông tin chính phủ đa vào hoạt động cha có hiệu quả...nên khó nắm bắt đợc tình hình hoạt động của đơn vị. Thứ ba, can thiệp vào quá trình hoạt

động tài chính đang hoặc sắp diễn ra không chỉ liên quan tới đơn vị mà còn đụng chạm tới nhiều cơ quan quản lý, ví dụ nh một công trình đầu t đã đợc duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật, duyệt dự toán và đang trong quá trính chuẩn bị cấp vốn, khởi công xây dựng lại bị thanh tra tài chính kiến nghị xử lý, có thể phải ngng lại do phát hiện công trình không có tính khả thi, hiệu quả đầu t thấp thì chắc chắn sẽ rất khó đợc chấp thuận.

Thực tế, việc tiến hành thanh tra trớc và trong rất khó thực hiện, Thanh tra Sở Tài chính chỉ thực hiện thanh tra sau các quá trình tài chính, ngân sách; dẫn đến hạn chế là cha phát hiện, ngăn chặn kịp thời các sai phạm, hiệu quả thanh tra tài chính không cao; các tồn tại, khuyết điểm trong quản lý tài chính và NSNN đã đợc xử lý, chấn chỉnh qua thanh tra nhng vẫn còn tái diễn.

Một phần của tài liệu Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng (Trang 67 - 69)