Đôi nét về tình hình kinh tế xã hội của thành phố Hải Phòng

Một phần của tài liệu Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng (Trang 41 - 43)

- Thanh tra việc nghiệm thu và thanh toán khối lợng XDCB hoàn thành:

2.1.1. Đôi nét về tình hình kinh tế xã hội của thành phố Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông miền Duyên hải Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 102 km, có tổng diện tích tự nhiên là 1.507,57 Km2,

chiếm 0,45% diện tích tự nhiên cả nớc. Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009, dân số Hải Phòng là 1.837.302 ngời, trong đó dân c thành thị 847.058 ngời chiếm 46,1%, dân c nông thôn 990.244 ngời chiếm 53,9%.

Về ranh giới hành chính: Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, Phía Tây giáp tỉnh Hải Dơng, Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, Phía Đông giáp biển Đông.

Thành phố có toạ độ địa lý: từ 20030'39' - 21001'15' Vĩ độ Bắc; từ 106023'39' - 107008'39' Kinh độ Đông.

Ngoài ra còn có huyện đảo Bạch Long Vỹ nằm giữa Vịnh Bắc Bộ, có toạ độ từ 20007'35' - 20008'36' Vĩ độ Bắc và từ 107042'20' - 107044'15' Kinh độ Đông.

Hải Phòng là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ơng và là đô thị loại 1 của Việt Nam. Hải Phòng nằm ở vị trí giao lu thuận lợi với các tỉnh trong nớc và quốc tế thông qua hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng biển, đờng sông và đờng hàng không. Với lợi thế cảng nớc sâu nên vận tải biển rất phát triển, đồng thời là một trong những động lực tăng trởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ.

Hải Phòng lấy phát triển kinh tế biển là chính; có nhiều khu công nghiệp, thơng mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch, thủy sản, giáo dục và y tế của vùng duyên hải Bắc Bộ. Nền kinh tế Hải Phòng luôn duy trì tốc độ tăng trởng khá cao và ổn định. Cơ cấu kinh tế thành phố chuyển dịch tích cực, đúng hớng. Một số ngành công nghiệp truyền thống nh công nghiệp đóng tàu, dịch vụ vận tải hàng hoá thông qua cảng có bớc phát triển khá nhanh, ngày càng hiện đại hoá. Hải Phòng đang phát triển trở thành một trong những trung tâm sản xuất thép, cơ khí siêu cờng, siêu trọng. Cơ sở hạ tầng đô thị và thu hút đầu t nớc ngoài, đợc quan tâm đầu t mới và đồng bộ hơn.

Hải Phòng đã có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp chung, song những đóng góp này vẫn cha tơng xứng với vị thế của thành phố. Sự lan toả và sự thu hút của Hải Phòng đối với các địa phơng trong vùng còn hạn chế. Kinh tế thành phố tăng trởng gấp 4,5 lần so với mức tăng trởng bình quân của cả nớc,

nhng chất lợng cha cao, thiếu tính bền vững. Chất lợng hàng hoá dịch vụ, khả năng cạnh tranh của nhiều ngành còn hạn chế.

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng năm 2007-2009 Chỉ tiêu vị tínhĐơn Năm2007 Năm2008 Năm 2009 * Tổng sản phẩm GDP (Giá SS 1994) Tỷ đồng 17.827,4 19.866,9 21.657,3

- Nhóm nông, lâm, Thủy sản " 1.749,0 1.883,5 2.709,4 - Nhóm công nghiệp - xây dựng " 7.327,0 8.785,7 9.480,8 - Nhóm công nghiệp - xây dựng " 7.327,0 8.785,7 9.480,8

- Nhóm dịch vụ " 8.751,5 9.197,7 9.467,1

* Cơ cấu GDP (Tổng số=100%) % 100,0 100,0 100,0

Nhóm nông, lâm, Thủy sản " 10,96 10,63 12,5

Nhóm công nghiệp - xây dựng " 38,87 38,83 43,8

Nhóm dịch vụ " 50,17 50,54 43,7

* Các chỉ tiêu về tài chính

Một phần của tài liệu Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w