II UBND cấp thành phố 15 119.413 8.581 1.347
c. Thanh tra chi đầu t XDCB
2.3.4.1. Xây dựng kế hoạch thanh tra
Thanh tra Sở Tài chính Hải Phòng hoạt động chủ yếu theo kế hoạch, ngoài ra còn tiến hành các cuộc thanh tra theo nhiệm vụ đột xuất theo sự chỉ đạo của UBND Thành phố và Giám đốc Sở Tài chính. Tuy nhiên, đối với các cơ quan hành chính trên địa bàn thì chủ yếu là thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch, định kỳ 3 đến 5 năm một lần. Kế hoạch thanh tra đợc lập hàng năm, mang tính chủ quan, do Chánh Thanh tra xây dựng và trình Giám đốc Sở phê duyệt; cha có các căn cứ cụ thể về những vi phạm chế độ để thanh tra ngăn chặn.
Các cơ quan hành chính là đối tợng thanh tra, kiểm tra của nhiều cơ quan nhà nớc ngoài Thanh tra Sở Tài chính nh Kiểm toán Nhà nớc, Thanh tra Thành phố, Thanh tra nội bộ của ngành,... Nhà nớc đã có quy định về tránh chồng chéo trong hoạt động thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nớc trong cùng một thời kỳ thanh tra đối với một đối tợng thanh tra về một nội dung thanh tra. Do đó, khi xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra phải có sự phối hợp giữa các cơ quan để tránh chồng chéo về đối tợng thanh tra. Một đối tợng thanh tra, kiểm tra bị huỷ bỏ sẽ gây lãng phí thời gian, công sức tìm kiếm và thu thập thông tin, đồng thời giảm hiệu quả của hoạt động thanh tra do không chọn đợc đối tợng thanh tra có nhiều sai phạm.
Hoạt động thanh tra theo định kỳ kế hoạch mang tính chất của cuộc kiểm tra, không tạo đợc áp lực đối với đơn vị trong việc chấp hành chế độ, chính sách của Nhà nớc. Hơn nữa, kế hoạch thanh tra, kiểm tra theo quy định phải đợc gửi cho đơn vị ít nhất là trớc 45 ngày kể từ ngày tiến hành thanh tra. Vì vậy dễ dẫn
đến việc đối phó, hoàn thiện chứng từ, sổ sách báo cáo trớc thời điểm tiến hành thanh tra, kiểm tra.
Trớc khi thực hiện thanh tra, công tác khảo sát, lập đề cơng kế hoạch thanh tra là một công việc hết sức quan trọng. Thực tế, công tác khảo sát lập đề cơng kế hoạch thanh tra của một cuộc thanh tra còn cha đợc quan tâm đúng mức. Công tác khảo sát chỉ dừng ở việc đến đơn vị đợc thanh tra để thu thập số liệu trớc khi tiến hành thanh tra khoảng 10 đến 15 ngày. Việc thu thập số liệu chủ yếu tại đơn vị đợc thanh tra dẫn đến khối lợng thông tin về thực chất hoạt động của đơn vị đợc thanh tra không nhiều, chủ yếu vẫn còn dựa vào báo cáo tình hình và số liệu quyết toán tài chính của đơn vị mà các số liệu quyết toán này nhiều khi đợc hợp lý hoá, làm sai lệch bản chất hoạt động của đơn vị. Thời gian khảo sát ngắn (từ 3 đến 5 ngày), số lợng cán bộ tham gia đoàn khảo sát ít (3-4 ngời) dẫn đến có thể không bao quát đợc toàn bộ hoạt động của đơn vị. Hơn nữa, nhiều đơn vị lại có đặc thù hoạt động riêng, cần phải nắm cụ thể nh đối với các Sở, ban ngành. Vì vậy, cha tổng hợp, đánh giá đợc những điểm chính yếu trong công tác quản lý tài chính của từng đơn vị và đề xuất đợc nội dung cụ thể và cách làm hiệu quả để có thể mang lại kết quả cao nhất khi chính thức thực hiện thanh tra trong một khoảng thời gian có hạn.
Thanh tra tài chính cha có biện pháp để cập nhật đợc thông tin về tài chính cũng nh toàn bộ hoạt động của các đơn vị là đối tợng thanh tra, cha phối kết hợp đợc với các ngành liên quan nh thuế hay ngành dọc của đơn vị để nắm bắt tổng quan tình hình tài chính của đơn vị, nhằm xây dựng kế hoạch thanh tra một cách có hiệu quả. Từ đó dẫn tới có đơn vị có nhiều sai phạm thì không đợc thanh tra do không nằm trong kế hoạch, có đơn vị ít sai phạm thì lại đợc thanh tra do nằm trong kế hoạch; tạo nên sự lãng phí về nguồn nhân lực, thời gian; hiệu quả, hiệu lực thanh tra thấp.