Bớc 1:
* Phơng án 1: Chia 3 nhóm: Các nhóm dựa vào sơ đồ trong SGK, vốn hiểu biết phân tích ảnh hởng của các nhân tố tới sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- Nhóm 1, 2: Phân tích ảnh hởng của vị trí địa lý.
- Nhóm 3,4: Phân tích ảnh hởng các nhân tố tự nhiên.
- Nhóm 5,6: Phân tích ảnh hởng nhân tố kinh tế- xã hội.
Gợi ý: + Khi nêu phần vị trí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thể lấy vị trí của các khu cong nghiệp, các khu chế xuất của Việt Nam để từ đó rút ra những yếu tố ảnh hởng tới phân bố và phát triển công nghiệp.
+ Nhân tố kinh tế- xã hội tập trung vào dân c và nguồn lao động, tiến bộ khoa học kỹ thuật, thị trờng. + Chú ý liên hệ thực tiễn Việt Nam.
Bớc 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, GV chuẩn kiến thức.
* Phơng án 2: giáo viên phóng to sơ đồ trong SGK trang 158 lên bảng và cho HS cả lớp cùng phân tích.
và phân bố công nghiệp.
- Vị trí địa lý: lựa chọn địa điểm, cơ cấu ngành công nghiệp, hình thức tổ chức lãnh thổ.
- Nhân tố tự nhiên: Quy mô các xí nghiệp, sự phân bố công nghiệp.
- Kinh tế - xã hội: Phân bố công nghiệp phù hợp, hợp lý, thúc đẩy hoặc kìm hãm, thuận lợi hoặc cản trở, con đờng phát triển công nghiệp, hình thức tổ chức lãnh thổ.
1. Nêu vai trò, đặc điểm của ngành công nghiệp.
2. Tìm ví dụ để chứng minh ảnh hởng của từng nhân tố tới sự phát triển và phân bố công nghiệp.
3. Công nghiệp đợc chia thành mấy nhóm? Sắp xếp các ngành Công nghiệp vào các nhóm.
Bớc 5: Bài tập về nhà.
HS làm câu 3 trang 158 SGK.
---
Bài 32:
địa lý các ngành công nghiệp
A. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần: - Nắm đợc vai trò và cơ cấu của ngành năng lợng.
- Hiểu vai trò, tình hình sản xuất và phân bố của ngành Công nghiệp năng lợng trên thế giới.
- Xác định trên lợc đồ, bản đồ những khu vực phân bố trữ lợng than, dầu mỏ những nớc khai thác than, dầu mỏ và sản xuất điện chủ yếu trên thế giới.
- Biết vẽ và nhận xét biểu đồ về tình hình khai thác than, dầu mỏ, biết tính tốc độ tăng trởng của ngành sản xuất điện.
- ý thức đực sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng trong quá trình khai thác, vận chuyển khoáng sản và xây dựng các nhà máy điện.
B. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ Công nghiệp thế giới.
- Một số hình ảnh minh hoạ về khai thác than, dầu, điện lực trên thế giới và Việt Nam.
C. Ph ơng pháp giảng dạy:
1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.
Bớc 3: Mở bài .
* Phơng án 1: Theo SGV.
* Phơng án 2: Ngành công nghiệp năng lợng là ngành công nghiệp quan trọng và luôn đi trớc một bớc so với các ngành công nghiệp khác.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp.
HS dựa vào vốn hiểu biết, SGK: - Nêu vai trò của ngành công