II. Gia tăng dân số.
1. Gia tăng tự nhiên.
- GV giao nhiệm vụ: Đọc mục 1 (phần a,b,c) và dựa vào biểu đồ 30.1, 30.2, lợc đồ 30.3 hãy:
+ Cho biết tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô và tỉ suất gia tăng tự nhiên là gì?
+ Nhận xét về xu hớng biến động tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô của thế giới, của các nớc phát triển và các nớc đang phát triển giai đoạn 1950- 2005.
+ Nhận xét tình hình gia tăng dân số tự nhiên hàng năm trên thế giới giai đoạn 1950 - 2005.
- HS làm việc (khoảng 15 phút).
Bớc 2: HS trình bày kết quả trớc lớp. - GV chuẩn xác kiến thức và giả thích thêm về các yêu tố tác động đến tỉ suất sinh và tử, về tơng quan giữa mức sinh và mức tử ở các nhóm nớc có mức GTTN khác nhau.
- GV giải thích vì sao tỉ suất tăng tự nhiên đợc coi là động lực phát triển dân số.
- GV đặt câu hỏi: Hậu quả của việc gia tăng dân số không hợp lí (Quá nhanh hoặc suy giảm dân số) đối với kinh tế, xã hội và môi trờng?
Phơng án 2: HS làm việc theo nhóm.
- GV chia HS trong lớp thành 8 nhóm và giao cho 2 nhóm tìm hiểu một nội dung: 1. Tỉ suất sinh thô.
2. Tỉ suất tử thô. 3. Gia tăng tự nhiên.
4. Hậu quả của gia tăng tự nhiên.
( Xem yêu cầu trong phiếu học tập 1, 2, 3, 4).
- Tỉ suất sinh thô (SGK). - Tỉ suất tử thô (SGK).
- Tỉ suất gia tăng tự nhiên (SGK_. - Nhận xét:
+ Tỉ suất sinh thô có xu hớng giảm mạnh, nhng các nớc phát triển giảm nhanh hơn.
+ Tỉ suất tử thô có xu hớng giảm rõ rệt.
+ Gia tăng tự nhiên: 4 nhóm có mắc GTTN khác nhau:
- GT bằng 0 và âm: LB Nga, một số quốc gia ở Đông Âu.
- GT chậm < 0.9%: các quốc gia ở Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Tây Âu.
- GT trung bình từ 1- 1,9%: Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, Bẩ-xin… - GT cao và rất cao từ 2% đến trên 3%: các quốc gia ở Châu Phi, mọt số quốc gia ở Trung Đông, ở Trung và Nam Mĩ.
- HS thảo luận nhóm (khoảng 10 phút). - HS báo cáo kết quả làm việc trớc lớp (đại diện của 4 nhóm, các nhóm khác bổ sung).
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
HĐ 3: Cả lớp.
- GV thuyết trình, giảng giải:
+ Gia tăng cơ học là gì? nguyên nhân gây nên các luồng di chuyển của dân c.
+ Tỉ suất nhập c, tỉ suất xuất c và tỉ suất gia tăng cơ học.
+ ảnh hởng của gia tăng dân số cơ học đối với sự biến đổi dân số của thế giới nói chung, của từng khu vực, từng quốc gia nói riêng.
- GV đặt câu hỏi: Cách tính tỉ suất gia tăng dân số?
phát triển dân số.
- Hậu quả của gia tăng dân số không hợp lí (SGK).