giả thuyết Căng-La-Phát.
+ Khái quát về già thuyết Căng-La-Phát… + Giá trị của giả thuyết Căng-La-Phát ..
- Dùng hình vẽ, tranh ảnh … kết hợp hình 8.1 (SGK) và sử dụng phơng pháp đàm thoại gợi mở hớng dẫn HS có thể làm việc cá nhân hoặc theo cặp để tìm hiểu nội dung của học thuyết Ôt-tôxmit.
Yêu cầu Hs trình bày và giải thích về sự hình thành Hệ Mặt Trời trong đó có Trái Đất theo học thuyết Ôt-tôXmit dựa vào tranh ảnh hoặc hình vẽ…
- GV chuẩn xác lại kiến thức cho HS và sử dụng ph- ơng pháp giảng giải, thuyết trình giúp HS hiểu biết giá trị của các học thuyết về sự hình thành Trái Đất đã gây ra một tiếng vang lớn, chống lại quan điểm duy tâm cho rằng Trái Đất do Thợng đế sinh ra.
HĐ 2: Cặp/ nhóm.
- GV giới thiệu khái quát tại sao nghiên cứu cấu trúc của Trái Đất các nhà khoa học thờng dùng phơng pháp địa chấn.
Bớc 1: HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát hình 8.2, hình 8.3 (SGK), cho biết:
+ Trái Đất cấu tạo gồm mấy lớp? Nêu tên từng lớp. + Đặc điểm khác nhau của các lớp là gì? Cho ví dụ? + So sánh sự giống nhau và khác nhau của lớp vỏ lụa địa và lớp vỏ đại dơng?
+ Trình bày vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti.
I. Học thuyết về sự hìnhthành Trái Đất. thành Trái Đất.
- Giả thuyết Căng-Lap-lat: + Hệ Mặt Trời trong đó có Trái Đát đợc hình thành từ khối khí loãng, nhiệt độ cao ngng tụ, và nguội dần. - Học thuyết về sự hình thành Trái Đất của Ôt- tôxmit:
+ Những hành tinh trong hệ Mặt Trời đợc hình thành từ một đám mây bụi và khí lạnh.
+ Đám mây bụi chuyển động quanh Mặt Trời và dần dần ngng tụ thành các hành tinh.
+ Học thuyết có giá trị lớn.