Thuyết kiến tạo mảng.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 10 ( khá tốt ) (Trang 29 - 32)

dung sau:

+ Tên của 7 mảng kiến tạo lớn của Trái Đất.

+ Nêu một số đặc điểm của các mảng kiến tạo? (cáu tạo, sự di chuyển …).

+ Trả lời câu hỏi ở trang 39 SGK (dựa vào các hình 9.2 và 9.3 …).

- Nêu nguyên nhân của sự chuyển dịch các mảng

- Trái Đất có cấu tạo không đồng nhất, đợc cấu tạo theo lớp. + Ba lớp chính: Vỏ Trái Đất, Manti, Nhân. + Các lớp đó có đặc điểm khác nhau về độ dày, thể tích, vật chất cấu tạo … + Lớp vỏ Trái Đất gồm: Vỏ lục địa và vỏ đại dơng. - Khái niệm thạch quyển: SGK.

III. Thuyết kiến tạomảng. mảng.

- Thuyết trôi lục địa:

+ Trớc đây, Trái Đất đã có lúc là một lục địa duy nhất, sau bị gãy vỡ, nứt ra .

+ Giả thuyết dựa trên sự quan sát về hình thái, địa chất, di tích hoá thạch.

kiến tạo.

Bớc 3: HS trình bày chỉ bản đồ, GV giúp HS chuẩn kiến thức.

GV kết luận: Các nhà khoa học đã dựa vào những kết quả của nghiên cứu mới về địa từ, địa chấn, về cấu tạo bên trong của Trái Đất, … để bổ sung giả thuyết của A.Vêghêne để xây dựng nên “thuyết kiến tạo mảng”.

- Thuyết kiến tạo mảng giải thích nguyên nhân chủ yếu làm cho các mảng di chuyển là do các dòng đối lu trong lớp quánh dẻo ở phần trên bao Manti. Các dòng đối lu đợc hình thành do sự chuyển dịch, sắp xếp lại vật chất trong lòng Trái Đất: các vật chất nhẹ đi lên vỏ Trái Đất, vật chất nặng chìm xuống sâu. - Khi các mảng chuyển dịch, ở ranh giới, chỗ tiếp xúc của chúng thờng tạo ra các dãy núi cao, tạo ra nứt gãy lớn, hoạt động của động đất, núi lửa …

- Thuyết kiến tạo mảng. + Thạch quyển đợc cấu tạo bởi các mảng kiến tạo. + Nguyên nhân của các hiện tợng kiến tạo, động đất, núi lửa… là do hoạt động chuyển dịch một số mảng kiến tạo lớn.

+ Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo: Vùng bất ổn; thờng xảy ra các hiện tợng kiến tạo, động đất, núi lửa…

Bớc 4: Đánh giá.

1. HS trình bày và giải thích sự hình thành Trái Đất theo học thuyết của Ôttô Xmit.

2. Mô tả cấu trúc của Trái Đất.

Bớc 5: Bài tập về nhà.

Hớng dẫn HS lập bảng so sánh đặc điểm từng lớp Trái Đất theo SGV. ---

Bài 8:

Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất

A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

- Biết khái niệm về nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.

- Trình bày tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo phơng thẳng đứng và theo phơng nằm ngang.

- Phân tích và trình bày các hiện tợng uốn nếp, đứt gãy. - Trình bày các tác động của nội lực bằng hình vẽ.

- Rèn luyện kĩ năng đọc, chỉ và giải thích các đối tợng địa lí trên bản đồ.

B. Thiết bị dạy học:

- Các hình vẽ về uốn nếp, địa hào, địa luỹ. - Bản đồ Tự nhiên thế giới, Tự nhiên Việt Nam. - Tập bản đồ Thế giới và các châu lục.

C. Ph ơng pháp giảng dạy:

1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.

Bớc 3: Bài mới.

GV nêu vấn đề: Trái Đất có dạng hình cầu nhng thực tế bề mặt của nó có đặc điểm là rất gồ ghề (có nơi nhô lên, có nơi hạ thấp xuống, nơi là lục địa, nơi lại là đại dơng …). Nguyên nhân nào làm cho bề mặt Trái Đất bị biến đổi?

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: Cả lớp.

- GV có thể nêu: Trên bề mặt Trái Đất, nơi có các

I. Nội lực.

lục địa, đại dơng; nơi có núi, đồng bằng … Có rất nhiều sự tác động tạo nên những dạng địa hình này, trong đó quan trọng nhất là nội lực.

- GV phân tích kết hợp dùng hình vẽ sự chuyển động của các dòng đói lu và yêu cầu HS đọc mục I trong SGK để hiểu khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực:

+ Nội lực là những lực đợc sinh ra ở bên trong Trái Đất.

+ Nguyên nhân sinh ra nội lực: các nguồn năng lợng trong lòng Trái Đất (Các hoạt động về sự phân huỷ các chất phóng xạ: Uraniom, Kali…; sự chuyển dịch, xắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực: Vật chất nhẹ di chuyển lên trên, nặng chìm xuống d- ới… xảy ra ở trong lòng Trái Đất và sinh ra nguồn năng lợng khá lớn).

HĐ 2: Cả lớp.

- Về hoạt động núi lửa, động đất trong chơng trình lớp 6- THCS đã nêu rất cụ thể. GV chỉ chú ý nhấn mạnh đến tác động của nội lực thông qua vận động kiến tạo.

- GV nêu: Quá trình tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất đợc thể hiện qua các vận động kiến tạo (vận động theo phơng thẳng đứng, vận động theo phơng nằm ngang…), các hoạt động núi lửa, động đất… Vận động kiến tạo làm cho lớp vỏ Trái đất có những biến đổi lớn: Nơi đợc nâng lên, nơi hạ thấp; có nơi bị nứt nẻ, đứt gãy… Những vận động này có thể theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều nằm ngang.

- GV vẽ hình về sự chuyển động của các dòng đối lu trong lớp Manti để hớng dẫn HS quan sát và nhấn mạnh: Sự chuyển dịch của các mảng kiến tạo xảy ra do nhiều nguyên nhân, nhng nguyên nhân trực tiếp là do chuyển động của các dòng đối lu.

trong Trái Đất.

- Nguyên nhân sinh ra nội lực: là các nguồn năng lợng trong lòng Trái Đất.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 10 ( khá tốt ) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w