I. QUỐC TẾ THỨ NHẤT
2. Quốc tế thứ ha
- Hoàn cảnh ra đời:
+ Chủ nghĩa tư bản phát triển ở giai đoạn cao, giai cấp tư sản tăng cường bóc lột nhân dân lao động. + Chính sách chạy đua vũ trang chuẩn bị phân chia lại thế giới dẫn
+ Sự thay thế xu hướng độc quyền và chính sách chạy đua vũ trang, chuẩn bị phân chia lại thế giới → đời sống nhân dân cực khổ.
+ Cùng với đó nhiều Đảng và tổ chức công nhân ra đời → ngày 14 - 7 - 1889 Quốc tế thứ hai được thành lập ở Pa-ri. - GV trình bày và phân tích: Đại hội thông qua nhiều nghị quyết quan trọng, nêu lên sự cần thiết phải thành lập chính đảng của giai cấp vô sản mỗi nước, đề cao vai trò đấu tranh chính trị, tăng cường phong trào quần chúng, đòi tăng lương, ngày làm 8 giờ, lấy ngày 1 - 5 làm ngày Quốc tế lao động.
- GV nêu câu hỏi: Nêu hoạt động và vai trò của Quốc tế thứ 2?
- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và kết luận:
+ Quốc tế thứ 2 tồn tại và hoạt động chủ yếu dưới hình thức Đại hội.
+ Đóng góp của Quốc tế thứ 2: Hạn chế, ảnh hưởng của các trào lưu cơ hội chủ nghĩa xu hướng vô chính phủ. Đoàn kết công nhân các nước thúc đẩy việc thành lập các chính đảng vô sản ở nhiều nước. - GV nhấn mạnh đến vai trò của Ăng- ghen đối với hoạt động của Quốc tế thứ 2 khi người còn sống.
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- GV trình bày và phân tích: Sự ra đời của Quốc tế thứ 2 là bằng chứng về sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân. Từ khoa học kĩ thuật Ăng-ghen qua đời, cùng với những biến động của đời sống kinh tế - xã hội những phần tử cơ hội chống lại học thuyết Mác dần chiếm ưu thế trong Quốc tế thứ 2 so E.Béc-xtai-nơ đề xướng đã làm cản trở bước tiến của phong trào công nhân. GV gọi HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK sau đó giới thiệu về chủ nghĩa cơ hội.
- GV nêu câu hỏi: Cho biết cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa cơ hội trong
đến đời sống nhân dân cực khổ. + Nhiều Đảng và tổ chức công nhân tiến bộ ra đời → ngày 14 - 7 - 1889 Quốc tế thứ 2 thành lập ở Pải.
- Hoạt động Quốc tế thứ 2:
Thông qua các Đại hội và nghị quyết; sự cần thiết thành lập chính đảng của giai cấp vô sản, đề cao đấu tranh chính trị.
- Vai trò: Hạn chế, ảnh hưởng các trào lưu cơ hội Chủ nghĩa cô chính phủ.
Quốc tế thứ 2 diễn ra như thế nào?
- HS đọc SGK trình bày diễn biến cuộc đấu tranh.
- GV nhận xét và chốt ý:
+ Cuộc đấu tranh của một số lãnh tụ cách mạng trong các Đảng công nhân như La-phác-gơ (Pháp), Bêben, Rôda Lúcxembua (Đức) tuy nhiên kết quả hạn chế do đấu tranh không triệt để.
+ Cuộc đấu tranh của Lênin - lãnh tụ của giai cấp công nhân Nga - lên án ách thống trị của đế quốc thuộc địa đòi quyền tự quyết cho các dân tộc và bảo vệ học thuyết Mác.
+ Do thiếu nhất trí về đường lối, chia rẽ về tổ chức, các đảng trong Quốc tế 2 xa dần đường lối đấu tranh Cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản, đẩy nhân dân lao động vào cuộc chiến tranh vì lợi ích của bọn đế quốc. Quốc tế thứ 2 tan rã khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
- Diễn ra cuộc đấu tranh giữa khuynh hướng Cách mạng và khuynh hướng cơ hội.
- Do thiếu nhất trí về đường lối chia rẽ về tổ chức, các đảng trong Quốc tế 2 xa dần đường lối đấu tranh Cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản → Quốc tế 2 tan rã.
4. Sơ kết bài học
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhận thức ngay từ đầu giờ học: Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX diễn ra như thế nào? Hoàn cảnh lịch sử hoạt động và vai trò của Quốc tế thứ 2?
5. Dặn dò, bài tập
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài mới.
BÀI 40
LÊ-NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỶ XXI. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được
1. Kiến thức
- Nắm vững hoạt động của Lênin trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa cơ hội, qua đó hiểu được nhờ những hoạt động đó của Lê-nin, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga ra đời đã triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân lao động.
- Nắm được tình hình Nga trước Cách mạng; diễn biến của Cách mạng, tính chất và ý nghĩa của Cách mạng Nga 1905 - 1907.
Bồi dưỡng lòng kính yêu và biết ơn những lãnh tụ của giai cấp vô sản thế giới, những người cống hiến cả cuộc đời và sức lực cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lao động bị áp bức bóc lột trên toàn thế giới.
3. Kỹ năng
Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ, Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, chuyên chính vô sản.
II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Tranh ảnh về cuộc Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga, chân dung Lê-nin. - Tư liệu về tiểu sử của V.I.Lênin.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nêu những nét nổi bật của phong trào công nhân Quốc tế cuối thế kỷ XIX?
Câu hỏi 2: Vì sao Quốc tế thứ 2 tan rã?
2. Dẫn dắt vào bài mới
Đầu thế kỷ XIX, kế tục sự nghiệp của Mác và Ăng-ghen, V.I.Lênin đã tiến hành cuộc đấu tranh không khoan nhượng chống các trào lưu tư tưởng cơ hội chủ nghĩa, đưa chủ nghĩa Mác ngày càng ảnh hưởng sâu rộng trong phong trào công nhân Nga và phong trào công nhân quốc tế. Để hiểu cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội dưới sự lãnh đạo của Lênin như thế nào? Diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc Cách mạng 1905 - 1907 ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
3. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp
- Trước hết, GV gọi một HS trình bày tóm tắt về tiểu sử của Lênin kết hợp giới thiệu chân dung Lênin.
- GV nêu câu hỏi: Trình bày những hoạt động tích cực của Lê-nin thành lập Đảng vô sản kiểu mới?
- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung, trình bày và phân tích:
+ Mùa thu năm 1895, Lênin thống nhất các nhóm Mác-xít ở Pê-téc-bua lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân - mầm mống của Đảng Mác-xit; Năm 1898 tại Minxcơ, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga tuyên bố thành lập nhưng không hoạt động vì các Đản viên bị bắt. + Năm 1900, Lênin cùng với các đồng chí của mình xuất bản báo "Tia lửa" nhằm