1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến lập hiến - Ngày 5 - 5 - 1789 Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối. - Ngày 14 - 7 - 1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.
- Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến).
+ Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
+ Tháng 9 - 1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến).
- Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài).
- Tháng 4 - 1792 Chiến trang giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ. - Ngày 11 - 7 - 1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước.
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập Nền cộng hòa được thành lập
- Ngày 10 - 8 - 1792 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng (phái Girôngđanh); bắt vua và hoàng hậu.
đã đạt tới đỉnh cao chưa?
- Hướng dẫn HS thảo luận, GV cần chốt lại vấn đề: những quyết định trên của Quốc hội do áp lực của quần chúng), chưa đáp ứng được những yêu cầu cấp bách mà cách mạng Pháp đòi hỏi.
+ Chống thù trong, giặc ngoài.
+ Chống nạn đầu cơ tích trữ, phục vụ mặt trận, cải thiện đời sống nhân dân.
Quần chúng tiếp tục tạo ra áp lực, chuyển giao chính quyền về tay phái Gia-cô-banh, đáp ứng yêu cầu của cách mạng.
- GV sử dụng ảnh chân dung giới thiệu Rô-be-xpi-e, nhấn mạnh những phẩm chất nổi bật như ý chí sắt đá, tinh thần dân tộc không khoan nhượng trước kẻ thù vì lợi ích của nhân dân, một con người kiên định "không thể đảo ngược được".
Hoạt động 3: Giáo viên - Học sinh
- GV hướng dẫn HS nhận thức về các chính sách cụ thể của chính quyền Gia-cô-banh lúc này đã thực sự phát huy tác dụng. Cần có sự so sánh để thấy đây là những chính sách tiến bộ hơn hẳn thời kì Gi- rông-đanh nắm quyền, chẳng hạn: + Việc chia ruộng thành lô lớn, bán giá cao thời Gi-rông-đanh khiến nông dân không thể có đất đai canh tác, giờ đây (thời Gia-cô-banh) sắc lệnh chia đều đất công, ruộng được chia thành lô nhỏ, trả dần trong 10 năm.
+ Trước đây đạo luật cấm công nhân bãi công, hội họp, nay hiến pháp mới (6 -1793) ban bố quyền dân chủ rộng rãi, mọi sự bất bình đẳng giai cấp bị xóa bỏ.
+ Việc ban hành luật giá tối đa đã khắc phục tình trạng nạn đầu cơ tích
- Ngày 21 - 9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua.
- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới.
+ Trong nước: Bọn phản động nổi dậy; Đời sống nhân dân khó khăn.
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.
- Ngày 31 - 5 - 1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2 - 6).
3. Nền chuyên chính Giacôbanh - đỉnh cao của cách mạng đỉnh cao của cách mạng
- Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng, Chính quyền Gia-cô- banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả.
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ Ban hành lệnh "Tổng động viên". + Xóa nạn đầu cơ tích trữ...
- Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
- Trong lúc cách mạng đang lên, mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô- banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27 -
trữ, huy động lương thực thực phẩm cho mặt trận và cải thiện từng bước đời sống nhân dân.
- Tại sao giữa lúc cách mạng đang lên, phái Gia-cô-banh lại suy yếu? GV hướng dẫn HS phân tích những đòi hỏi từ nhiều phía (tư sản, công nhân, nông dân) đối với chính quyền Gia-cô-banh lúc này dẫu chính đáng cũng không thể thực hiện. Đất nước vừa kết thúc một cuộc chiến gian khổ, kéo dài với những khó khăn chồng chất, hậu quả chưa được khắc phục. Sự bất lực, lúng túng với những quyết sách sai lầm của phái Gia-cô-banh (đàn áp các lực lượng chống đối), dẫn đến việc họ không còn chỗ dựa. Ngay cả một bộ phận quần chúng cách mạng trung thành với Gia-cô- banh, đòi hỏi Rô-be-xpi-e phải hành động cương quyết trước hành động của kẻ thù thì ông lại lừng chừng không quyết đoán. Lực lượng tư sản cơ hội - kẻ mới giàu lên trong chiến tranh đã làm cuộc đảo chính bắt Rô- be-xpi-e và những người cộng sự của ông lên đoạn đầu đài. Lòng nhiệt tình cách mạng của quần chúng Pa-ri lúc này đã nguội lạnh, để lực lượng phản động đẩy cách mạng vào giai đoạn thoài trào. Về sự thất bại của Gia-cô-banhs, V.I.Lê-nin chỉ rõ: "Đưa ra những dự định đại quy mô mà lại không có chỗ dựa cần thiết để thực hiện, không biết ngay cả phải dựa vào giai cấp nào để áp dụng biện pháp này hay biện pháp khác".
GV cần hướng dẫn để HS nhận thức được rằng, các cuộc đảo chính liên tiếp kể từ sau thất bại của nền chuyên chính Gia-cô-banh, là quá trình đi xuống, thể hiện sự tụt lùi của cách mạng Pháp (Từ Cộng hòa
7 - 1794 đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.
Thời kỳ thoái trào
- Sau đảo chính, Ủy ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách