Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chủng

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 10 (Từ bài 21 đến bài 40). (Trang 55 - 56)

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠ Y HỌC 1.Giới thiệu bài mớ

2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chủng

sự thành lập Hợp chủng quốc Mĩ

- Sau sự kiện Bô-xtơn, nguy cơ cuộc chiến đến gần. Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập (9 - 1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp.

khí đầy đủ...

+ Quân 13 thuộc địa: lực lượng 3 vạn; thiếu kinh nghiệm tác chiến; vũ khí thiếu thốn... Từ việc so sánh, HS nhận thấy những khó khăn, bất lợi đối với nghĩa quân dẫn tới thương vong nhiều, thiếu thốn lương thực, lực lượng...

GV đặt vấn đề: Cuộc chiến sẽ ra sao nếu tình hình đó kéo dài? Vấn đề cấp thiết cần giải quyết lúc này là gì?

- GV cho HS quan sát bức tranh Đại hội lục địa lần hai, chân dung Oa-sinh-tơn, nêu câu hỏi thu hút sự chú ý của HS:

Ông là ai? Em biết gì về ông?

Trong quá trình hướng dẫn HS thảo luận. cần chú ý nhấn mạnh tài thao lược quân sự của Oa-sinh-tơn (chỉnh đốn quân đội, thay đổi hình thức tác chiến...), đồng thời phân tích tác dụng của bản Tuyên ngôn độc lập đối với việc kích thích tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân thuộc địa (có thể liên hệ với bản tuyên ngôn độc lập ngày 2 - 9 - 1945 của ta). Nhờ đó tình hình thay đổi theo hướng ngày càng có lợi cho nghĩa quân.

GV sử dụng sơ đồ cơ cấu tổ chức nhà nước Mĩ.

Giới thiệu Oa-sinh-tơn được bầu làm tổng thống đầu tiên của nước Mĩ (năm bùng nổ cuộc Đại cách mạng Pháp 1789), thủ đô nước Mĩ giờ đây mang tên ông.

Hướng dẫn HS nhận thức ý nghĩa của cuộc

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 10 (Từ bài 21 đến bài 40). (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w