Cuộc đấu tranh thống nhất Italia

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 10 (Từ bài 21 đến bài 40). (Trang 70 - 72)

- Về kinh tế:

2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia

Italia

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:

+ Giữa thế kỷ XIX I-ta-li-a vẫn bị chia thành vương quốc nhỏ, và chịu sự thống trị của đế quốc Áo.

+ Dưới sự đô hộ của đế quốc Áo và ách thống trị của các thế lực phong kiến kinh tế lạc hậu chậm phát triển ngoài vương quốc Piê-môn-tê.

- GV nêu câu hỏi: Trước tình hình đó đặt ra yêu cầu gì đưa I-ta-li-a phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa?

- HS trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và kết luận: Yêu cầu cấp bách là giải phóng dân tộc khỏi sự lệ thuộc vào đế quốc Áo, xóa bỏ sự cản trở của các thế lực phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- GV nhấn mạnh: Trong đó nổi bật lên vai trò của vương quốc vẫn giữ được độc lập, nền quân chủ lập hiến của triều đại Xa-voa đại diện cho quyền lợi của liên minh quí tộc tư sản hóa và đại tư sản, đã tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- Trước hết GV sử dụng "Lược đồ thống nhất I-ta-li-a " kết hợp với nội dung SGK để trình bày diễn biến quá trình thống nhất Italia.

- Tiếp theo gọi HS lên bảng trình bày lại quá trình thống nhất I-ta-li-a để khắc sâu và củng cố kiến thức.

- Diễn biến quá trình thống nhất Italia cần tập trung vào những nội dung chủ yếu sau:

+ Tháng 4 - 1859 chiến tranh giữa liên quân Pi-ê-môn-tê Pháp với Áo bắt đầu dưới sự hỗ trợ của đoàn quân tình nguyện Ga-ri-ban-đi đẩy quân Áo vào tình thế khó khăn, tháng 3 - 1860 các vương quốc miền Bắc sáp nhập vào Pi- ê-môn-tê.

+ Tháng 4 - 1860 khởi nghĩa nhân dân ở đảo Xi-xi-li-a bùng nổ, đòi lật đổ chính

nhất:

+ Đất nước bị phân tán chia xẻ thành 7 vương quốc nhỏ, chịu sự thống trị của đế quốc Áo.

+ Kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, bị kìm hãm phát triển.

- Nhiệm vụ:

+ Đặt ra yêu cầu cấp bách là giải phóng dân tộc khỏi sự lệ thuộc vào Áo, xỏa bỏ sự cản trở của các thế lực phong kiến.

+ Mở đường cho kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.

- Diễn biến: Nổi bật là vai trò của vương quốc Pi-ê-môn-tê.

+ Tháng 4 - 1859 chiến tranh với Áo; Tháng 3 - 1860 các vương quốc miền Bắc sáp nhập vào Pi-e-môn-tê.

+ Tháng 4 - 1860 khởi nghĩa của nhân dân ở Xi-xi-li-a cùng với đội quân "Áo đỏ"của Gia-ri-ban-đi thống nhất được miền Nam.

+ Năm 1866 liên minh với Phổ chống Áo giải phóng được Vê-nê- xi-a.

quyền tay sai Áo thống nhất đất nước, Ga-ri-ban-đi cùng đội quân "Áo đỏ" đổ bộ lên đảo giải phóng miền Nam Italia, sau đó miền Nam I-ta-li-a sáp nhập vào Pi-ê-môn-tê (10 - 1860) thành lập vương quốc I-ta-li-a.

+ Năm 1866 I-ta-li-a liên minh với Phổ chống Áo giải phóng được Vê-nê-xi-a. + Năm 1870 Pháp thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, Rô-ma thuộc về I-ta-li-a.

- GV nêu câu hỏi: Nêu ý nghĩa cuộc đấu tranh thống nhất Italia?

- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết qua bài học trả lời câu hỏi.

- GV chốt ý: Mang tính chất một cuộc Cách mạng tư sản, lật đổ sự thống trị của đế quốc Áo và các thế lực phong kiến bảo thủ Italia. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- GV nhấn mạnh thêm: Hạn chế của cuộc đấu tranh thống nhất Italia là sau khi thống nhất Italia vẫn theo chế độ quân chủ lập hiến, nền dân chủ còn rất nhiều hạn chế, nông dân nghèo không có đất đai và không có quyền bầu cử.

Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp

- GV cho HS quan sát trên lược đồ nước Mĩ giữa thế kỷ XIX trong SGK và giới thiệu cho HS thấy được sự mở rộng đất đai nước Mĩ giữa thế kỷ XIX.

- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tình hình nước Mĩ trước khi nội chiến?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV trình bày và phân tích:

+ Kinh tế Mĩ giữa thế kỷ XIX tồn tại theo 2 con đường: Miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa, miền Nam phát triển kinh tế đồn điền dựa trên bóc lột sức lao động nô lệ.

+ Về nông nghiệp miền Bắc và miền Tây kinh tế trại chủ nhỏ và nông dân tự do chiếm ưu thế phục vụ thị trường công nghiệp. Trong khi đó ở miền Nam kinh tế đồn điền phát triển dựa trên sức

trong chiến tranh với Phổ thu hồi Rô-ma.

- Ý nghĩa:

+ Mang tính chất một cuộc Cách mạng tư sản, lật đổ sự thống trị của đế quốc Áo và các thế lực phong kiến.

+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 10 (Từ bài 21 đến bài 40). (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w