MẶT TRẬN DÂN CHỦ ĐƠNG DƯƠNG VÀ

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 9 (Từ tiết 1-28) (Trang 98 - 103)

CHỦ ĐƠNG DƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐỊI TỰ DO DÂN CHỦ

chủ trương gì mới?

HS:Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn phản động Pháp

cùng bè lũ tay sai khơng chịu thi hành chính sách của Mặt trân nhân dân Pháp

GV: Để thực hiện chủ trương của Đảng, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam thời kì này là gì?

HS:Chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự, do dân chủ, cơm áo, hồ bình.

Thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đơng Dương, sau sửa đổi thành Mặt trận Dân chủ Đơng Dương.

GV: Hình thức đấu tranh trong thời kì này ntn? So sánh với thời kì 1930 -1931?

HS:Hợp pháp, nữa hợp pháp, cơng khai, nữa cơng khai...

GV: Nêu những phong trào tiêu biểu?

HS: + PT Đơng Dương Đại hội(8- 1936) thu thập nguyện vọng của nhân dânPT cơng khai, hợp pháp đầu tiên.

+PT đĩn phái viên của chính phủ Pháp và Tồn quyền mới của xứ Đơng Dương(1937) đưa yêu sách. +PT đấu tranh của cơng nhân, nơng dân và các tầng lớp khác.

+PT báo chí tiến bộ.

+Đấu tranh trên mặt trận nghị trường.

GV? Cĩ nhận xét gì về PTĐT trong thời kì này?

HS:Là PT quần chúng rộng rãi, thu hút đơng đảo nhân dân tham gia cả nơng thơn và thành thị trên phạm vi cả nước, hình thức đấu tranh

a- Chủ trương: Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn phản

động Pháp cùng bè lũ tay sai khơng chịu thi hành chính sách của Mặt trân nhân dân Pháp. b- Nhiệm vụ: Chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự, do dân chủ, cơm áo, hồ bình. c- Diễn biến: SGK

d- Nhận xét: Là PT quần chúng rộng rãi, thu hút đơng đảo nhân dân tham gia cả nơng thơn và thành thị trên phạm vi cả nước, hình thức đấu tranh phong phú, mục đích địi quyền tự do dân chủ.

III.Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO PHONG TRÀO

phong phú, mục đích địi quyền tự do dân chủ.

GV: Dùng lược đồ giới thiệu các địa phương tham gia phong trào, kết hợp một số tranh ảnh, giới thiệu đơi nét về cuộc mít tin tại Khu Đấu Xảo(Hà Nội)

* Hoạt động 3:

GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhĩm và rút ra ý nghĩa của phong trào?

HS: - Tư tưởng Mác-Lênin, đường lối của đảng được truyên truyền sâu rộng trong quần chúng. Các tổ chức Đảng được củng cố, phát triển, cán bộ cách mạng được rèn luyện.

-Quần chúng được giác ngộ, tập dượt đấu tranh, đội quân chính trị của quần chúng gồm hàng triệu người được tập hợp

lực lượng hùng hậu.

PT 1936 -1939 là cuộc tập dượt lần thứ 2 chuẩn bị cho cách

mạng tháng Tám- 1945.

- Tư tưởng Mác-Lênin, đường lối của đảng được truyên truyền sâu rộng trong quần chúng - Tư tưởng Mác-Lênin, đường lối của đảng được truyên truyền sâu rộng trong quần chúng.

IV. Củng cố:

- Tình hình thế giới và Đơng Dương (1936 -1939)?

- Chủ trương của Đảng và PTĐT trong thời kì (1936 -1939)? Kết quả, ý nghĩa?

- Vì sao nĩi PT 1936 -1939 là bước tập dượt thứ 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám .

V. Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm các bài tập (lập bảng tốm tắt).

- Soạn bài 21, chú ý: Tình hình thế giới và Đơng Dương (1939 -1945)? Chủ trương của Đảng và PTĐT tiêu biểu trong thời kì (1939 -1945)? Kết quả, ý nghĩa?

Tìm hiểu và sưu tầm một số tranh ảnh tài liệu về thời kì (1939 -1945).

Tiết 25 Ngày

soạn.../.../...

Chương III

CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNGTÁM NĂM 1945 TÁM NĂM 1945

BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 -1945A.MỤC TIÊU: A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Giúp HS nắm được sự thoả hiệp giữa thực dân Pháp với phát xít Nhật và sự cấu kết gữa Pháp và Nhật để đàn ápbĩc lột nhân dân ta, dẫn đến đời sống nhân dân khổ cực.

-Những nét chính về diễn biến, ý nghĩa của k/n Bắc Sơn, Nam Kì và Binh biến Đơ Lương.

- Giúp HS nhận rõ chính sách áp bức tàn bạo của đế quốc phát xít Pháp -Nhật và lịng kính yêu, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta..

3. Kỉ năng:

Tập dượt cho HS biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật, Pháp; Biết đánh giá ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng bản đồ.

B.PHƯƠNG PHÁP:

- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, lược đồ ...

- Nêu vấn đề, phân tích, so sánh, hoạt động nhĩm, kể chuyện...

C. CHUẨN BỊ:

- Thầy: Một số tranh ảnh ảnh tranh chân dung một số nhân vật lịch sử:Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập, lược đồ k/n Bắc Sơn, Nam Kì và Binh biến Đơ Lương., lược đồ

- Học sinh: Soạn bài sưu tầm một số tranh ảnh liên quan.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Chủ trương của Đảng và PTĐT trong thời kì (1936 -1939)? Kết quả, ý nghĩa?

III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề : Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, ở châu Á, phát xít Nhật tiến sát biên giới Việt Trung và vào xâm lược nước ta, thực dân Pháp đã quỳ gối dâng Đơng Dương cho Nhật. Nhân dân ta một cổ hai trịng ngột ngạt dưới ách thống trị của phát xít đế quốc Nhật - Pháp, hành loạt các cuộc k/n nổ ra trong thời kì này tiêu biểu là k/n Bắc Sơn, Nam Kì và Binh biến Đơ Lương...

2.Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRỊ: NỘI DUNG KIẾNTHỨC:

* Hoạt động 1:

GV: Tình hình thế giới và Đơng Dương khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ 9-1939?

HS:Đức tấn cơng Pháp, tư bản Pháp đầu hàng nhanh chĩng 6- 1940. Ở Viễn Đơng, quân phiệt

I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐƠNG DƯƠNG GIỚI VÀ ĐƠNG DƯƠNG

- Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ 9-1939. - Quân phiệt Nhật đẩy mạnh xl Trung Quốc, tiến sát biên giới Việt

Nhật đẩy mạnh xl Trung Quốc, tiến sát biên giới Việt -Trung, tiến vào Đơng Dương(9-1940).

GV:Nêu những thủ đoạn bĩc lột của Pháp -Nhật đối với nhân dân ta? Hậu quả?

Nhật -Pháp cấu kết với nhau bĩc lột nhân dân ta với những thủ đoạn thâm độc:Nhổ lúa trồng đay, vơ vét, bĩc lột...

GV:Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật cấu kết với nhau để thống trị Đơng Dương?

HS:Chúng lợi dụng lẫn nhau để cùng chia quyền lợi và vơ vét , bĩc lột Đơng Dương.

GV: Nhân dân Đơng Dương chịu một cổ 2 trịng . Chính vì vậyMâu thuẩn giữa tồn thế Đơng Dương với Nhật -Pháp ngày càng sâu sắc

 PT đấu tranh mạnh mẽ. * Hoạt động 2:

GV: Nguyên nhân khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra?

HS:Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy về Bắc Sơn. Đảng bộ lãnh đạo nhân dân nổi dậy. GV:Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến...

Nguyên nhân thất bại?

HS:Thời cơ chỉ đến ở Bắc Sơn, chưa đến trong cả nước, nên thực dân Pháp tập trung đàn áp. Tuy thất bại nhưng đội du kích Bắc Sơn ra đời và trở thành lực lượng vũ trang sau này.

GV: Tại sao k/n Nam Kì bùng nổ? HS:Pháp bắt binh lính Việt Nam làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm. Nhân dân, binh lính bất bình liên lạc với Đảng. Đảng bộ

-Trung, tiến vào Đơng Dương(9-1940).

- Nhật -Pháp cấu kết với nhau bĩc lột nhân dân ta

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 9 (Từ tiết 1-28) (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w