III/ CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠ
III.CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠ
NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI
* Đối nội:
- Nhật Bản chuyển từ CĐ chuyên chế sang xã hội dân chủ với những quyền tự do dân chủ tư sản.
* Đối ngoại:
-Kí hiệp ước an ninh Mĩ -Nhật 1951, Nhật lệ thuộcvào Mĩ được che chở bảo hộ ''ơ hạt nhân'' của Mĩ.
-Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển kinh tế.
trợ ODA của Nhật Bản lớn nhất, là một trong những nước cĩ vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam.
IV/ Củng cố:
Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh? Chính sách đối nội và đối ngoại?
Nhật Bản khơi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh?
V/ Dặn dị:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.
Soại bài10 chú ý:Nét nổi bật của tình hình và xu thế liên kết khu vực ở Tây Âu như thế nào?
Tiết 12 Ngày soạn.../.../...
BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
A.MỤC TIÊU:
-Nắm được những tổn thất của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Hiểu rõ xu thế liên kết khu vực ngày càng phát triển phố biến trên thế giới và Tây Âu đã đi đầu tronh xu thế đĩ. 2.Thái độ:
- Giúp HS nhận thức được mối quan hệ, những nguyên nhân đưa tới sự liên kết khu vực Tây Âu và mối quan hệ Tây Âu và Mĩ sau chiến tranh thế giới thế hai.
-Từ 1975, mối quan hệ Việt Nam và các nước trong liên minh châu Âu dần được thiết lập và ngày càng phát triển, đặc biệt từ năm 1995 lhi hai bên kí hiệp địnhkhung mở ra những triển vọng hợp tác, phát triển to lớn hơn.
3. Kỉ năng:
- Biết sử dụng bản đồ để quan sát xác định phạm vi lãnh thổ liên minh châu Âu, trước hết là các nước lớn Anh, Pháp, Đức, Italia.
- Rèn cho HS phương pháp tư duy phân tích và tổng hợp.
B.PHƯƠNG PHÁP:
- Đồ dùng trực quan tranh ảnh, bản đồ.
- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, hoạt động nhĩm, kể chuyện...
C. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một số tranh ảnh, bản đồ chính trị châu Âu.
- Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh về các nước
châu Âu.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những dẫn chứng tiêu biểu của sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: Trong chiến tranh thế giới thứ II, Tây Âu là
khu vực diễn ra chiến sự ác liệt, các nước Tây Âu rút ra khỏi chiến tranh thế giới với cảnh hoang tàn đổ nát của cuộc chiến tranh. Sau chiến tranh, nền kinh tế chính trị của Tây Âu ra sao? Sự liên hợp lại giữa các nước trong khu vực như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
2.Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* Hoạt động 1:
GV:Giới thiệu, trong chiến tranh thế giới thứ II hầu hết các nước Tây Âu bị phát xít chiếm đĩng và bị tàn phá nặng nề: Tình hình kinh tế các nước Tây Âu như thế nào? Nguyên nhân của sự phát triển đĩ?
HS:Thảo luận Kết quả:
-Các nước Tây Âu thực hiện kế hoạch Mác-san nhằm khơi phục kinh tế của mình nhưng phụ thuộc vào Mĩ.
-Đối nội Hạn chế quyền tự do dân chủ, xố bỏ những cải cách tiến bộ, ngăn chặn PTCN và dân chủ.
Đối ngoại:nhiều nước tiến hành chiến tranh xâm lược, tham gia khối NATO chạy đua vũ trang...
GV:Kế hoạch phục hưng châu Âu sau chiến tranh, mang tên viên tướng Mác-san (1880-1959) là ngoại trưởng Mĩ...
Tình hình nước Đức sau chiến tranh như thế nào.
HS:Thành lập 2 nước:CHLB Đức(9-1949) và CHDC Đức(10- 1949) Kinh tế CHLB Đức phát triển rất nhanh chĩng. Tháng 10-1990 nước Đức tái thống nhất.
GV:Phân tích thêm:Sau CT nước Đức bị phân chia thành 4 khu vực với sự chiếm đĩng kiểm sốt của Mĩ, Liên Xơ, Anh, Pháp. Trong cuộc đấu đầu gay gắt giữa Liên Xơ và Mĩ, 4 khu vực đã thành 2 nước CHLB
I.TÌNH HÌNH CHUNG:
-Sau chiến tranh, các nước Tây Âu bị bị tàn phá nặng nề.
- Các nước Tây Âu thực hiện kế hoạch Mác-san nhằm khơi phục kinh tế của mình nhưng phụ thuộc vào Mĩ.
-Đối nội:Hạn chế quyền tự do dân chủ, xố bỏ những cải cách tiến bộ, ngăn chặn phong trào cơng nhân và dân chủ.
-Đối ngoại:Nhiều nước tiến hành chiến tranh xâm lược nhằm khơi phục nền thống trị với các thuộc địa trước đây, tham gia khối NATO, chống lại Liên Xơ và các nước XHCN, chạy đua vũ trang...