III/ CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠ
PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN
TRANH
* Thành tựu:
- Kinh tế tăng trưởng nhanh chĩng => Giai đoạn thần kì.
-Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
* Nguyên nhân:
- Điều kiện quốc tế, sự phát triển của KHKT thế giới, Nhật Bản tận dụng những thành tựu đĩ một cách cĩ hiệu quả trong việc tăng năng suất, cải tiến kỉ thuật, hạ giá thành hàng hố.
- Lơị dụng vốn nước
ngồi hiệu quả nhất trong việc đầu tư những ngành cơng nghiệp then chốt, ... giảm chi phí quân sự. - Biết “luồn lách” xâm nhập thị trường thế giới: Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam.
HS:Nhật Bản chuyển từ chế độ chuyên chế sang xã hội dân chủ với những quyền tự do dân chủ tư sản.
GV:Thơng qua những cải cách sau chiến tranh mà Nhật Bản chuyển sang chế độ dân chủ. Nhật Hồng khơng cịn là đấng tối cao bất khả xâm phạm nữa mà chỉ cịn là biểu tượng tượng trưng.
GV?Những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản?
HS:-Kí “hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật” 1951, Nhật lệ
thuộcvào Mĩ, được che chở, bảo hộ ''ơ hạt nhân'' của Mĩ. -Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển kinh tế.
GV nhấn mạnh:Trong thời kì này Nhật tập trung mọi cố gắng vào phát triển kinh tế nên đã thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng, thậm chí tránh xa những rắc rối quốc tế, chỉ tập trung chủ yếu vào phát triển các mối quan hệ với Mĩ và các nước Đơng Nam Á.
Sau “chiến tranh lạnh”, Nhật nổ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị nhằm xố bỏ cái hình ảnh mà thế giới thường nĩi về Nhật Bản:'Một người khơíng lồ
về kinh tế, nhưng lại là một chú lùn về chính trị''.
Liên hệ mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản:Viện
cách đân chủ...
- Truyền thống văn hố, giáo dục lâu đời.
-Hệ thống tổ chức quản lí hiệu quả của các xí nghiệp cơng ti.
-Vai trị quản lí của Nhà nước.
-Con người của Nhật Bản được đào tạo chu đáo cĩ ý chí vươn lên, cần cù lao động tiết kiện.