NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC (1924-

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 9 (Từ tiết 1-28) (Trang 80 - 84)

Ở TRUNG QUỐC (1924- 1925)

- Hồn cảnh: 6-1925, Nguyễn Aïi Quốc lập Hội Việt Nam thanh niên ở Quảng Châu.

-Hoạt động:

Mở các lớp huấn luyện để đào tạo các bộ. Xuất bản báo Thanh

niên, in cuốn Đường cách mện(1927).

Phong trào vơ sản hố 1928.

Nam thanh niên?

HS:Chủ trương nhằm đào tạo cácn bộ, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin.

Hoạt động:Mở các lớp huấn luyện để đào tạo các bộ, xuất bản báo Thanh niên, in cuốn

Đường cách mện(1927). Phong

trào vơ sản hố 1928.

GV: Cĩ nhận xét gì về Hội Việt Nam thanh niên?

HS:Đây là tổ chức cách mạng cĩ xu hướng vơ sản, là bước chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức chuẩn bị cho sự ra đời của chính đảng sau này.

-Tác dụng: Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam, thúc đẩy PT yêu nước, PT cơng nhân phát triển

IV. Củng cố:

Những hoạt động của Nguyễn Aïi Quốc ở Pháp, Liên Xơ, Trung Quốc? Ý nghĩa, tác dụng của những hoạt động đĩ?

V. Dặn dị:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm các bài tập. - Bài tập: Lập bảng tĩm tắt các hoạt động của Nguyễn Aïi Quốc:

Hoạt động Những hoạt động chính Ý nghĩa tác dụng Ở Pháp(1917-1923) Ở Liên Xơ(1923- 1924) Ở Trung Quốc(1924-1925)

- Soạn bài17: Hồn cảnh ra đời, hoạt động của các tổ chức cách mạng:Tân việt cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng. Khởi nghiã Yên Bái? Ý nghĩa?

Tiết 20 Ngày soạn.../.../...

BÀI17:

CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢNRA ĐỜI RA ĐỜI

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Nắm được hồn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nước, sự khác nhau giữa các tổ chức này với hội Hội Việt Nam thanh niên do Nguyễn Aïi Quốc thành lập ở nước ngồi

- Hiểu được sự phát triển của phong tràodân tộc dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào cơng- nơng đã dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản thể hiện bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam.

2.Thái độ:

- Giáo dục HS lịng yêu nước, khâm phục các bậc cách mạng tiền bối.

3. Kỉ năng:

- Rèn HS kĩ năng sử dụng bản đồ để trình bài diễn biến của cuộc khởi nghĩa , sử dụng tranh ảnh lịch sử.

- Kĩ năng so sánh đối chiếu chủ trương hoạt động của tổi chức cách mạng , đánh giá nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái.

B.PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, phân tích, chứng minh, hoạt động nhĩm, kể chuyện...

C. CHUẨN BỊ:

- Thầy: Một số tranh ảnh, tài liệu về Hội Việt Nam thanh niên và Tân Việt...

- Học sinh: Soạn bài sưu tầm một số tranh ảnh liên quan.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:I. Ổn định lớp: I. Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

Tại sao nĩi Nguyễn Aïi Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vơ sản ở nước ta?

III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề :Cùng với sự ra đời của Hội Việt Nam thanh niên và nhũng tác động, ảnh hưởng của nĩ, ở Việt Nam những năm cuối của thập kỉ XX đã hình thành các tổ chức cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng. Để tìm hiểu sự ra đời, hoạt động, những tác dụng ảnh hưởng của những tổ chức cách mạng này đến cách mạng Việt Nam như thế nào? Chúng ta cùngtìm hiểu nội dung bài học.

2.Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRỊ: TRỊ:

NỘI DUNG KIẾNTHỨC: THỨC:

* Hoạt động 1:

GV: Trong những năm 1926-1927 phong trào cách mạng việt Nam diễn ra như thế nào?

HS:PT cơng nhân phát triển mạnh, nhiều cuộc bãi cơng liên tiếp nổ ra: nhà máy dệt Nam Định, đồn điền cao su Cam Tiên và Phú Riềng...

GV:Cĩ nhận xét gì về PT cơng nhân trong thời kì này? Từ đĩ rút ra những nét mới? HS: Tính thống nhất, chính trị, đồn kết với nhau.. GV: Phân tích thêm và nhấn mạnh: PTCN nổ ra mạnh mẽ, và I. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CAO TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM(1926-1927).

- Nhiều cuộc bãi cơng liên tiếp nổ ra: nhà máy dệt Nam Định, đồn điền cao su Cam Tiên và Phú Riềng...

 chứng tỏ trình độ giác ngộ của cơng nhân đã nâng lên rõ rệt.

cĩ tính thống nhất trong tồn quốc, mang tính chất chính trị rõ ràng, chứng tỏ trình độ giác ngộ của cơng nhân đã nâng lên rõ rệt.

GV: Phong trào của các tầng lớp khác như thế nào

HS:Một làn sĩng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước: nơng dân, tiểu tư sản...các tổ chức cách mạng lần lượt ra đời * Hoạt động 2:

GV:Hồn cảnh ra đời của tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng?

HS:Trong PTDC đầu những năm 20 của thế kỉ XX nhĩm sinh viên caco đẳng sư pham Đơng Dương và tù chính trị ở Trung Kì thành lập hội Phục Việt sau nhiều lần đổi tên cuối cùng là chức Tân

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 9 (Từ tiết 1-28) (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w