c) Thành lập ban QLDA chuyên trách xây dựng dân dụng
3.4.4. Đối với Bộ Tài chính
Xây dựng cơ chế, bổ sung hoàn thiện quy chế quản lý ĐT&XD, về cấp phát thanh toán, quyết toán vốn đầu tư. Có biện pháp kiên quyết không thanh toán vốn đầu tư cho các ngành, các tỉnh thành phố khi không có đủ các thủ tục đầu tư XDCB và chậm quyết toán các công trình hoàn thành.
Kết luận chương 3: Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách cho đầu tư xây dựng thì phải chống thất thoát, tham nhũng trong đầu tư xây dựng. Chống thất thoát, tham nhũng thì không thể tập trung xử lý một vài khâu nào đó, một vài đối tượng nào đó, mà phải làm toàn diện; phải đề phòng những khuynh hướng dễ dãi như đổ lỗi cho người khác, khâu khác, hoặc vội vàng ra những văn bản pháp lý để xử lý triệu chứng, và nhất là đề phòng khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa nói nhiều làm ít hoặc đánh trống bỏ dùi.
Kết luận
Thất thoát, lãng phí trong đầu tư XDCB ở nước ta đang là thách thức nghiêm trọng đối với sự nghiệp phát triển đất nước. Do vậy, phải có chiến lược và giải pháp chống thất thoát. Với những lý do đó, luận văn đã giải quyết được các nội dung:
1. Về cơ sở lý luận, đã nêu những nội dung cơ bản về chi NSNN cho ĐT&XD, phân tích quy trình quản lý ĐT&XD, cơ sở quản lý vốn đầu tư xây dựng theo định mức kinh tế, kỹ thuật và đơn giá XDCB. Đồng thời làm rõ vai trò trách nhiệm của các cơ quan của Nhà nước và các tổ chức tham gia quản lý đầu tư XDCB.
2. Về thực tiễn đã nhận xét đánh giá cơ chế quản lý đầu tư xây dựng của nước ta trong thời gian vừa qua và phân tích nguyên nhân dẫn đến thất thoát, lãng phí vốn đầu tư XDCB, từ khâu chuẩn bị đầu tư đến thanh quyết toán đưa dự án đầu tư vào khai thác sử dụng.
3. Với cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý, sử dụng vốn đầu tư của nước ta trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, luận văn đã chỉ ra những tồn tại của quy chế quản lý đầu tư. Là cơ sở cho luận văn đưa ra những định hướng và giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý ĐT&XD, nhằm chống thất thoát, lãng phí vốn đầu tư XDCB, để công trình xây dựng đảm bảo chất lượng, dự án đầu tư có hiệu quả. Đồng thời, cũng có một số kiến nghị đối với Chính phủ và các ngành hữu quan tạo điều kiện cho giải pháp thực hiện.
danh mục Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XI, Hà Nội. 2. Báo cáo kết quả thanh tra của Thanh tra Chính phủ năm 2003, Hà Nội. 3. Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước năm 2001, Hà Nội.
4. Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước năm 2002, Hà Nội.
5. Báo cáo kiểm toán tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2004 của Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội.
6. Báo cáo kiểm toán tại Bộ Văn hóa Thông tin năm 1999 của Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội.
7. Báo cáo nợ xây dựng cơ bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2004, Hà Nội.
8. Báo cáo phát triển Việt Nam 2002 của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, Hà Nội. 9. Báo cáo Thanh tra xây dựng cơ bản của Bộ Xây dựng năm 2001, Hà Nội.
10. Báo cáo tình hình quản lý vốn đầu tư năm 1999 của Tổng cục Đầu tư và Phát triển, Hà Nội.
11. Báo cáo tổng kết hoạt động của Kiểm toán Nhà nước 7/1994-7/2004, Hà Nội.
12. Bộ Tài chính (2002), Thông tư 23/2002/TT-BTC ngày 20-3 hướng dẫn quản lý sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, Hà Nội.
13. Bộ Tài chính (2003), Thông tư 45/2003/TT-BTC ngày 15-5 hướng dẫn quyết toán vốn
đầu tư, Hà Nội.
14. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1999), Thông tư 06/1999/TT-BKH ngày 24-11 hướng dẫn về
nội dung tổng mức đầu tư, hồ sơ thẩm định dự án đầu tư và báo cáo đầu tư, Hà Nội.
15. Bộ Xây dựng (2001), Quyết định số 12/2001/QĐ-BXD ngày 20-7 của Bộ trưởng về việc ban hành định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng, Hà Nội.
16. Bộ Xây dựng (2001), Quyết định 15/2001/QĐ-BXD ngày 20-7 của Bộ trưởng về việc
ban hành định mức chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng, Hà Nội.
17. Bộ Xây dựng (2003), Quyết định số 18/2003/QĐ-BXD ngày 27-6 của Bộ trưởng về việc ban hành Quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng, Hà Nội.
18. PGS.TS Thái Bá Cẩn, Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, Nxb Tài chính, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. VS.TSKH Nguyễn Văn Đáng (2002), Quản lý dự án xây dựng, Nxb Thống kê, Hà Nội.
23. Giáo trình quản lý lập và quản lý dự án đầu tư (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. PGS.TS Nguyễn Đình Hựu (2004), Kiểm toán căn bản, Tái bản lần thứ hai, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Kim - Nguyễn Huy Hoàng (Chủ biên) (2003), Pháp lệnh chống tham
nhũng của các nước trên thế giới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
26. Pháp lệnh về tiết kiệm, chống lãng phí và tham nhũng (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2003), Doanh nghiệp và việc hoàn
thiện môi trường quản lý kinh doanh, Hà Nội. 28. Quy chế đấu thầu (2003), Nxb Xây dựng, Hà Nội
29. Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng (2003), Nxb Xây dựng, Hà Nội. 30. Luật Ngân sách nhà nước (2003), Nxb Tài chính, Hà Nội.
32. Tổng hội Xây dựng Việt Nam, Thất thoát đầu tư xây dựng cơ bản nhìn từ nhiều phía,
Hà Nội.
Mục lục
Trang
mở đầu 1
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý vốn và thất thoát
vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản
3
1.1. Vai trò vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Các kênh tạo vốn trong đầu tư XDCB và vai trò của nó 4
1.1.3. Trình tự quản lý vốn trong đầu tư XDCB 5
1.1.4. Nguyên tắc và thẩm quyền quản lý vốn trong đầu tư 15
1.1.5. Thảnh tra kiểm tra và xử lý vi phạm 5
1.2. Các thất thoát vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản 21
1.2.1. Khái niệm về thất thoát 21
1.2.2. Tiêu chí xác định thất thoát 23
1.3. Kinh nghiệm chống thất thoát trên thế giới 24
1.3.1. Kinh nghiệm 24
1.3.2. Bài học đối với Việt Nam 25
Chương 2: Thực trạng về thất thoát vốn đầu tư xây dựng cơ bản
ở việt nam trong thời gian qua
27
2.1. Đặc điểm về đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam 27
2.1.1. Các kênh tạo vốn đầu tư và đối tượng quản lý 27
2.1.2. Phân cấp quản lý vốn trong đầu tư XDCB 28
2.2. Thực trạng thất thoát vốn đầu tư xây dựng cơ bản 30
2.2.1. Thất thoát ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư 30
2.2.2. Thất thoát ở giai đoạn thực hiện đầu tư 32
2.2.3. Thất thoát ở giai đoạn quyết toán dự toán hoàn thành 45
2.3. Đánh giá chung về công tác thanh tra, kiểm tra 46
2.3.1. Kết quả thanh tra 46
2.3.2. Kết quả kiểm toán 47
2.3.3. Nguyên nhân tồn tại 48
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế thất thoát vốn trong đầu tư xây dựng cơ bản
54
3.1. Định hướng về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản 54
3.1.1. Xây dựng đội ngũ công chức có phẩm chất và năng lực 54
3.1.2. Hoàn thiện cơ chế thị trường 55
3.1.3. Đổi mới cơ chế đầu tư 56
3.1.4. Tăng cường sự giám sát của xã hội dân sự 59
3.2. Giải pháp hạn chế thất thoát vốn đầu tư xây dựng cơ bản 63
3.2.2. Nhóm giải pháp về thực hiện đầu tư 67
3.2.3. Nhóm giải pháp về thanh quyết toán vốn đầu tư 72
3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp 76
3.3.1. Nâng cao đời sống vật chất cho cán bộ công chức 76
3.3.2. Nghiêm trị đối với những hành vi gây thất thoát 77
3.4. Kiến nghị đối với Chính phủ và các ngành hữu quan 79
3.4.1. Đối với Chính phủ 79
3.4.2. Đối với Bộ Xây dựng 80
3.4.3. Đối với Bộ Kế hoạch và Đầu tư 81
3.4.4. Đối với Bộ Tài chính 81
Kết luận 82
Danh mục tài liệu tham khảo 8