Chữa bệnh: dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ

Một phần của tài liệu SINH 8 ĐỦ 100% (Trang 77 - 81)

bác sĩ

IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

-Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và cơ sở khoa học của các biện pháp đĩ?

V. DẶN DỊ:

-Hồn thành bài tập sgk

-Thường xuyên thực hiện bài tập 2sgk -Đọc mục “ em cĩ biết”

-Oân lại bài phản xạ

YTYTYTYTYT&TYYTYTYT

Tiết 45:

CHƯƠNG IX:THẦN KINH VÀ GIÁC QUANBài 43: Bài 43:

GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINHI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơ ron, đồng thời xác định rõ nơ ron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh

-Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh

-Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng

2. Kĩ năng:

-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình -Kĩ năng hoạt động nhĩm

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:

Tranh phĩng to hình 43.1, 43.2

III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:1. Kiểm tra kiến thức cũ: 1. Kiểm tra kiến thức cũ:

?Nêu các biệnpháp giữ vệ sinh da và cơ sở khoa học của các biện pháp đĩ?

2. Bài mới: Hoạt động 1:

Nơron-Đơn Vị Cấu Tạo Của Hệ Thần Kinh

Mục tiêu:Mơ tả được cấu tạo của một nơron điển hình và chức năng của nơron

- Yêu cầu HS dựa vào hình 43.1 và kiến thức đã học, hồn thnàh bài tập mục 6

? Mơ tả cấu tạo một nơron? ? Nêu chức năng của nơron? -G V yêu cầu HS tự rút ra kết luận

-Gọi một vài HS lên trình bày cấu tạo của nơron trên tranh

-HS quan sát hình, nhớ lại kiến thức " tự hồn thành bài tập

- Một vài HS đọc kết quả " lớp theo dõi bổ sung

Kết luận:- Cấu tạo của nơron +Thân chứa nhân

+Các sợi nhánh: ở quanh thân

+Một sợi trục:Thường cĩ bao miêlin, tận cùng cĩ cúa xi-náp

-Chức năng của nơron: +Cảm ứng

+Dẫn truyền xung thần kinh

Hoạt động 2:

Các Bộ Phận Của Hệ Thần Kinh

Mục tiêu: Hiểu được các cách phân chia hệ thần kinh theo cấu tạo và theo chức năng

- GV giới thiệu 2 cách phân chia hệ thần kinh +Theo cấu tạo

+Theo chức năng

-Yêu cầu HS quan sát hình 43.2, đọc kĩ bài tập "Lựa chọn tử hoặc cụm từ điền vào chổ trống

-Yêu cầu HS báo cáo kết quả

b. Chức năng

-GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk nắm được sự phân chia hệ thần kinh dựa vào chức năng ? Phân biệt chức năng hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?

tập

- Đại diện nhĩm trình bày " nhĩm khác bổ sung

Kết luận: như bài tập đã hồn thành

- HS tự thu nhận kiến thức

-HS tự phân biệt sự khác nhau về chức năng của 2 phân hệ

Kết luận: -Hệ thần kinh vận động +Điều khiển sự hoạt động của cơ vân +Là hoạt động cĩ ý thức

-Hệ thần kinh sinh dưỡng

+Điều hồ các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản

+Là hoạt động khơng ý thức

IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

1. Hồn thành sơ đồ sau: …….. ………. Hệ thần kinh Tuỷ sống ……… Bộ phận ngoại biên Hạch thần kinh 2. Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron?

V. DẶN DỊ:

- Hồn thành bài tập sgk -Đọc mục “ em cĩ biết”

-Chuẩn bị thức hành theo nhĩm

+HS : ếch : 1con/nhĩm, bơng thấm nước, khăn lau

+GV: Bộ đồ mỗ, giá treo ếch. Cốc đựng nước. Dung dịch HCl0,3%; 1%;3%

YTYTYTYTYT&TYYTYTYT

Tuần 23 Tiết 46: Bài 44:

KIỂM TRA THỰC HÀNH : TÌM HIỂU CHỨC NĂNG(liên quan đến cấu tạo) CỦA TUỶ SỐNG

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

-Từ kết quả quan sát qua thí nghiệm:

+Nêu được chức năng của tuỷ sống, phĩng đốn được thành phần cấu tạo của tuỷ sống +Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng

2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng thực hành

3. Thái độ:

Giáo dục tính kỉ luật, ý thức vệ sinh

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:

Mẫu vật, dụng cụ đả dặn ở bài trước

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:Hoạt động 1: Hoạt động 1:

Tìm Hiểu Chức Năng Của Tuỷ Sống

Mục tiêu: HS tiến hành thành cơng 3 thí nghiệm ở lơ 1. Từ kết quả thí nghiệm nêu được chức

năng của tuỷ sống

-GV giới thiệu tiến hành thí nghiệm trên ếch đã huỷ não

Cách làm:

+Eách cắt đầu hoặc phá não

+Treo lên giá để cho hết chống 5-6 phút Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm theo giới thiệu ở bảng 44

-GV lưu ý HS . Sau mỗi lần kích thích bằng axít phải rữa sạch chổ da cĩ axít và để khoảng 3-5 phút mới kích thích lại

-Từ kết quả thí nghiệm và hiểu biết về phản xạ, yêu cầu HS dự đốn chức năng của tuỷ sống

Bước 2: GV biểu diễn thí nghiệm 3,4

-Cách xác định vị trí cắt ngang tuỷ,vị trí cắt nằm giữa khoảng cách các gốc đơi dây thần kinh thứ nhất và thứ hai

?Em hãy cho biết thí nghiệm này mằm mục đích gì?

Bước 3: GV biểu diễn thí nghiệm 6,7

-Quan sát thí nghiệm 6,7 cho ta biết điều gì? GV cho HS đối chiếu với dự đốn ban đầu

-HS từng nhĩm chuẩn bị theo hướng dẫn -Các nhĩm tiến hành thí nghiệm 1,2,3 ghi kết quả quan sát vào bảng 44

-Ghi kết quả dự đốn

-Các nhĩm báo cáo kết quả dự đốn -HS quan sát thí nghiệm ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 44

-HS quan sát phản ứng của ếch ghi kết quả thí nghiệm 6,7 vào bảng 44

Hoạt động 2:

Nghiên Cứu Cấu Tạo Của Tuỷ Sống

-Yêu cầu HS quan sát hình 44.1, 44.2 đọc chú thích hồn thnàh bảng sau Tuỷ sống Đặc điểm Cấu tạo ngồi -Vị trí -Hình dạng -HS quan sát hình , đọc chú thích -Thảo luận nhĩm hồn thành bảng

-Màu sắc - Màng tuỷ Cấu tạo trong -Chất xám

-Chất trắng

-GV chốt lại kiến thức về cấu tạo của tuỷ sống

-Đại diện nhĩm phát biểu, nhĩm khác bổ sung

Tuỷ sống Đặc điểm

Cấu tạo ngồi -Vị trí:nằm trong ống xương sốngtừ đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II -Hình dạng:+Hình trụ, dài 50cm

+Cĩ hai phần phình là phình cổ và phình thắt lưng -Màu sắc: màu trắng bĩng

- Màng tuỷ: 3 lớp : màng cứng, màng nhện, màng nuơi cĩ chức năng: bảo vệ và nuơi dưỡng tuỷ

Cấu tạo trong -Chất xám:Nằm trong, cĩ hình cánh bướm -Chất trắng:nằm ngồi , bao quanh chất xám - Từ kết quả của 3 lơ thí nghiệm, liên hệ cấu tạo của tuỷ sống

Một phần của tài liệu SINH 8 ĐỦ 100% (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w