- Ruột dài "tổng diện tích bề mặt là 500 m
TRAO ĐỔI CHẤT I MỤC TIÊU:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
-Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường với sự trao đổi chất ở tế bào -Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào
2. Kĩ năng:
-Phát triển kĩ năng phân tích khai thác kênh hình -Rèn kĩ năng quan sát liên hệ thực tế
-Kĩ năng hoạt động nhĩm
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
-Tranh phĩng to hình sgk -Phiếu học tập
Hệ hơ hấp Vai trị trong sự trao đổi chất
-Tiêu hố -Hơ hấp -Tuần hồn -Bài tiết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:1. Kiểm tra kiến thức cũ: 1. Kiểm tra kiến thức cũ:
?Nêu những biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp khỏi những tác nhân gây hại và đảm bảo sự tiêu hố cĩ hiệu quả?
2.Bài mới: Hoạt động 1:
Trao Đổi Chất Giữa Cơ Thể Với Mơi Trường Bên Ngồi
Mục tiêu:HS hiểu được trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường bên ngồilà đặc trưng cơ bản
của sự sống
-Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 , trả lịi câu hỏi:
?Sự trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường biểu hiện như thế nào?
- Yêu cầu HS hồn thành phiếu học tập -Yêu cầu đại diện nhĩm báo cáo kết quả
-HS quan sát hình " trả lời câu hỏi
- Nhĩm hồn thành phiếu học tập - Đại diện nhĩm báo cáo
Hoạt động 2:
Trao Đổi Chất Giữa Tế Bào và Mơi Trường Trong Mục tiêu:Hiểu được trao đổi chất của cơ thể thực chất diễn ra ở tế bào
-Yêu cầu HS quan sát hình 31.2, đọc thơng tin " thảo luận các câu hỏi (tr.101)
-Cá nhân quan sát hình, nghiên cứu thơng tin " trao đổi nhĩm thống nhất câu trả lời
?Máu và nước mơ cung cấp những gì cho tế bào?
?Hoạt động sống của tế bàotạo ra những sản phẩm gì?
?Các sản phẩm từ tế bào thải ra được đưa tới đâu?
?Sự trao đổi chất giữa tế bào và mơi trường trongbiểu hiện như thế nào?
- Đại diện nhĩm báo cáo - Đại diện nhĩm báo cáo " nhĩm khác bổ sung
Kết luận:Sự trao đổi chất giữa tế bào và mơi trường trong biểu hiện:
-Chất dinh dưỡng và oxi được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm phânhuỷ đuưa đến các cơ quan bài tiết thải ra ngồi
-Sự trao đổi chất ở tế bào thơng qua mơi trường trong
Hoạt động 3:
Mối Liên hệ Giữa Trao Đổi Chất Ở Cấp Độ Cơ Thể Với Trao Đổi Chất Ở Cấp Độ Tế Bào
Mục tiêu:Phân biệt được trao đổi chất ở cấp độ cơ thểvà trao đổi chất ở cấp độ tế bào.Trình
bày được mối liên hệ về trao đổi chất ở hai cấp độ -GV yêu cầu HS quan sát hình 31.1 " trả lời câu hỏi:
?Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thực hiện như thế nào?
? Trao đổi chất ở cấp độ tế bào thực hiện như thế nào?
?Nếu trao đổi chất ở một cấp độ ngừng lại thì hậu quả sẽ như thế nào?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về mối liên hệ giữa trao đổi chất ở cấp cơ thể với trao đổi chất ở cấp tế bào?
-HS dựa vào kiến thức mục 1 và 2 để trả lời câu hỏi
- HS rút ra kết luận
Kết luận: Trao đổi chất ở hai cấp độ cĩ liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
-Ở cấp độ cơ thể sự trao đổi chất diễn ra như thế nào?
-Trao đổi chất ở tế bào cĩ ý nghiã gì với trao đổi chất của cơ thể? -Nêu mối liên hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể ?
V. DĂN DỊ:
-Hồn thành câu hỏi sgk -Nghiên cứu bài 32
Tuần 17 Tiết 33: Bài 32: CHUYỂN HỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
-Xác định được sự chuyển hố vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trìnhđồng hố à dị hố, là hoạt động cơ bản của sự sống
-Phân tích dược mối liên hệ giữa trao đổi chất với chuyển hố vật chất và năng lượng
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích , so sánh -Kĩ năng hoạt động nhĩm
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
Tranh phĩng to hình sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:1. Kiểm tra kiến thức cũ: 1. Kiểm tra kiến thức cũ:
?Trao đổi chất giữa tế bào và mơi trường trong?
? Mối liên hệ giữa trao đổi chất ở cấp cơ thể với trao đổi chất ở cấp tế bào?
2. Bài mới: Hoạt động 1:
Chuyển Hố Vật Chất Và Năng Lượng
Mục tiêu:Hiểu được chuyển hố vật chất và năng lượng bao gồm đồng hố và dị hố, từ đĩ
hiểu được khái niệm chuyển hố
-Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin <1, kết hợp với quan sát hình 32.1 " thảo luận 3 câu hỏi mục 6:
? Sự chuyển hố vật chất và năng lượng gồm những quá trình nào?
? Phân biệt trao đổi chất với chuyển hố vật chất và năng lượng ?
?Năng lượng giải phĩng ở tế bàođược sử dụng vào những hoạt động nào?
-GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu mục <2" thảo luận câu hỏi mục 6
? Tỷ lệ giữa đồng hố và dị hố khác nhau ở những độ tuổi, trạng thái sức khoẻ như thế nào?
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Đại diện nhĩm báo cáo, nhĩm khác bổ sung
Kết luận:
-Trao đổi chất là biểu hiện bên ngồi của quá trình chuyển hố ở bện trong tế bào
-Mọi hoạt động sống của cơ thể điều bắt nguồn từ sự chuyển hố trong tế bào
Đồng hố Dị hố -Tổng hợp các chất -Tích luỹ năng lượng -Phân giải các chất -Giải phĩng năng lượng
-Mối quan hệ: đồng hố và dị hố đối lập, mâu thuẩn nhau nhưng thống nhất và gắn
bĩ chặ chẽ với nhau
-Tương quan giữa đồng hố và dị hố phụ thụoc vào lứa tuổi, giới tính , trạng thái cơ thể
Hoạt động 2:
Chuyển Hố Cơ Bản
-Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi cĩ tiêu dùng năng lượng khơng?Tại sao?
-Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin " em hiểu chuyển hố cơ bản là gì?ý nghĩa của chuyển hố cơ bản?
-HS vận dụng kiến thức đã học " trả lời câu hỏi
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Kết luận:- Chuyển hố cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hồn tồn nghỉ ngơi -Đơn vị: Kj/h/1kg
-Ý nghĩa: Căn cứ vào chuyển hố cơ bảnđể xác định tình trạng sức khoẻ, trạng thái bệnh lí
Hoạt động 3:
Điều Hồ Sự Chuyển Hố Vật Chất Và Năng Lượng
-GV yêu cầu Hs nghiên cứu thơng tin sgk "cĩ những hình thức điều hồ sự chuyển hố vật chất và năng lượng nào?
-HS đựa vào thơng tin "nêu được các hình thức
Kết luận: -Cơ chế thần kinh:
+Ở não cĩ các trung khu điều khiển sự trao đổi chất
+Thơng qua hệ tim mạch
-Cơ chế thể dịch do các hoocmon đổ vào máu
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
1. Ghép cột A với cột B sao cho phù hợp
Cột A Cột B
1. Đồng hố 2. Dị hố 3. Tiêu hố 4. Bài tiết
a. Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thu vào máu b.Tổng hợp các chất đặc trưng và tích luỹ năng lượng
c.Thải các sản phẩm phân huỷ và các sản phẩm thừa ra mơi trường ngồi d. Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản và giải phĩng năng lượng 2. Chuyển hố là gì? Chuyển hố gồm những quá trình nào?
3. Vì sao nĩi chuyển hố vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cuộc sống?