Số trung vị

Một phần của tài liệu giao an ds 10 (cn) (Trang 77 - 80)

II. BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT

2. Số trung vị

 Gv nêu khái niệm số trung vị: (SGK)  Gv nêu ví dụ 3 và nêu ra các câu hỏi sau:

H1: Mẫu số liệu có bao nhiêu?

H2: Số trung vị có thuộc mẫu số liệu không? H3: Tìm số trung vị?

 Thực hiện H1: a)

TL2: Số thứ 6

TL3: Số trung vị là 72. H2: Số trung vị là số thứ bao nhiêu?H3: Tìm số trung vị? b)

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

TL1: 28

TL2: Số trung vị là 42,3 H1: Trong ví dụ 3, mẫu số liệu có bao nhiêu số?H2: Tìm số trung vị? Thực hiện H2:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

TL1: 36

TL2: Là trung bình cộng của hai số thứ 18 và 19.

TL3: Số trung vị là 165 166 165,5 2

+ =

H1: Trong ví dụ 3, mẫu số liệu có bao nhiêu số? H2: Số trung vị là số thứ bao nhiêu?

H3: Tìm số trung vị?

HOẠT ĐỘNG 3

3. Mốt

 Gv nêu khái niệm mốt : (SGK)  Gv nêu ví dụ 4 và đặt ra các câu hỏi:

H1: Ao cỡ nào bán được nhiều nhất? H2: Hãy tìm mốt?

 Gv nêu chú ý :

Một bảng phân bố tần số có thể có hai hay nhiều mốt.

 Gv cho HS nêu một vài ví dụ trong các ví dụ đã nêu cho chú ý này.  Gv nêu ví dụ 5, và đưa ra các câu hỏi sau:

H1: Hãy tìm mốt trong ví dụ trên? H2: Có bao nhiêu mốt?

c) Củng cố:

 Cách tìm số trung bình cộng, công thức tính?  Số trung vị được xác định như thế nào?  Mốt có ý nghĩa như thế nào?

Làm các bài tập trong sgk.

V. RÚT KINH NGHIỆM

... ...

Tuần: Tiết:

§4.PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨNI/ MỤC TIÊU : I/ MỤC TIÊU :

Về kiến thức: Giúp học sinh:

 Hiểu được phương sai và độ lệch chuẩn và ý nghĩa của chúng.  Vận dụng kiến thức này trong bài toán thực tế.

Về kĩ năng :

 Tính thành thạo phương sai và độ lệch chuẩn.  Biết được ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn.  Về tư duy: Rèn luyện tư duy logíc và tưởng tượng thực tiễn.

Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, lập luận chặt chẽ. II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Thực tiễn: 2. Phương tiện:

III/ GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Cơ bản dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi 1: Nêu khái niệm về trung bình cộng của n số. Câu hỏi 2: Nêu ý nghĩa của số trung vị và mốt.

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1

1. Phương sai

 Gv nêu ví dụ 1  Thực hiện H1:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

TL1: Điểm trung bình của An là 8,1 TL2: Điểm trung bình của Bình là: 8,1 Tl3: An học đều các môn còn Bình thì học giỏi các môn tự nhiên và học trung bình ở các môn xã hội.

H1: Tính điểm trung bình của An? H2: Tính điểm trung bình của Bình? H3: Bạn nào học đều hơn?

 Gv nêu khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn:

 Để đo mức độ biến động, chênh lệch giữa các giá trị của dấu hiệu, người ta đưa ra một chỉ tiêu gọi là phương sai:

Giả sử ta có một mẫu số liệu kích thước là N là {x x1, ,...,2 xN} . Phương sai của mẫu số

liệu này, kí hiệu s2, được tính bởi công thức sau:

( )2 2 1 1 N i i s x x N = = ∑ − (3)

Trong đó x là số trung bình của mẫu số liệu.

Công thức (3) có thể được biến đổi thành: 2 2 2 2 1 1 1 N 1 N i i i i s x x N = N =   = −  ÷   ∑ ∑

 Nếu số liệu được cho dưới dạng bảng phân bố tần số (bảng 1) thì phương sau được tính bởi công thức: 2 2 2 2 1 1 1 m 1 m i i i i i i s n x n x N = N =   = −  ÷   ∑ ∑

 Gv nêu ví dụ 7 và đưa ra các câu hỏi sau: H1: Tính sản lượng trung bình?

H2: Tính phương sau và độ lệch chuẩn?

 Gv nêu ví dụ 8 và hướng dẫn giải như trong SGK.

HOẠT ĐỘNG 2

Một phần của tài liệu giao an ds 10 (cn) (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w