0
Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

MỘT SỐ PHÉP BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH 3 Cộng (trừ)

Một phần của tài liệu GIAO AN DS 10 (CN) (Trang 53 -56 )

3. Cộng (trừ)

Giáo viên đưa ra tính chất: (Sgk)

P(x) < Q(x) ⇔ P(x) + f(x) < Q(x) + f(x)

Sau đó giáo viên nêu ví dụ 2 trong SGK và gọi một học sinh giải toán.

Nhận xét: Nếu cộng hai vế của bất phương trình P(x) < Q(x) + f(x) với biểu thức - f(x) ta được bất Biến đổi hai vế

P(x) < Q(x) + f(x) ⇔ P(x) – f(x) < Q(x)

Sau đó giáo viên đưa ra các câu hỏi sau:

H1: Các bất phương trình sau có tương đương không? (a) x > 1 và x+ x> +1 x (*) (b) x > - 1 và x+ x > − +1 x (c) x > 0 và x+ x> x (d) x > - 1 và x + 1 ≥ 0 HOẠT ĐỘNG 7 4. Nhân (chia):

Giáo viên đưa ra tính chất trong SGK.

P(x) < Q(x) ⇔ P(x).f(x) < Q(x).f(x) nếu f(x) > 0, ∀x

P(x) < Q(x) ⇔ P(x).f(x) > Q(x).f(x) nếu f(x) < 0, ∀x

Nêu ví dụ 3 và gọi một học sinh giải ví dụ này. Sau đó đưa ra câu hỏi sau:

H1: Các bất phương trình sau có tương đương không? (a) x > 1 và x x > x; (*) (b) x > - 1 và x x > − x ; (c) x > 0 và x x >0; (d) x > -1 và x2 > - x. HOẠT ĐỘNG 8 5. Bình phương

H1: Các bất phương trình sau có tương đương không? (a) x > 1 và x2 > 1; (*)

(b) x > -1 và x2 > 1; (*) (c) x > 0 và x >0; (d) x + 1 > -1 và x2 + 1 > 2

Sau đó giáo viên đưa ra tính chất : (SGK)

P(x) < Q(x) ⇔ P2(x) < Q2(x) nếu P(x) ≥ 0. Q(x) ≥ 0, ∀x

Giáo viên nêu ví dụ 4 và gọi 1 học sinh lên bảng giải bài này, sau đó nhận xét cách giải và đánh giá, cho điểm.

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG 9

6. Chú ý:

Giáo viên nêu chú ý 1: (SGK)

Giáo viên nêu ví dụ 5, gọi 1 học sinh lên bảng giải, sau đó đánh giá. Giáo viên rút ra kết luận sau:

Để giải một bất phương trình, cũng như việc giải phương trình ta thực hiện các bước sau:

B1: Tìm điều kiện của bất phương trình

B2: Biến đổi các bất phương trình và tìm nghiệm

B3: Kết hợp với điều kiện để tìm nghiệm của bất phương trình ban đầu. B4: Kế luận

Giáo viên tiếp tục nêu chú ý 2: (SGK)

Giáo viên nêu ví dụ 6, cho học sinh tham khảo cách giải ví dụ này trong SGK. Giáo viên đưa ra nhận xét về cách giải như sau:

Từ tính chất và ví dụ trên, khi giải bất phương trình có khi phải phân chia ra các trường hợp để giải bài.

Giáo viên nêu chú ý 3: (SGK)

Giáo viên nêu ví dụ 7 và cho học sinh làm tại lớp. Yêu cầu một số học sinh tự nhận xét về cách giải và vận dụng tính chất.

HOẠT ĐỘNG 9

Giáo viên hướng dẫn học sinh giải một số bài tập. Bài 1: (SGK trang 87)

Kiến thức cần nắm: Điều kiện xác định của bất phương trình Giáo viên hướng dẫn giải câu b:

Câu hỏi Gợi ý trả lời

H1: Hãy tìm điều kiện xác định của bất phương trình

H2: x = 0 có phải là một nghiệm của bất phương trình không?

TL: Điều kiện xác định của bất phương trình là: x ≠ -2; 2; 1; 3

TL: x = 0 là một nghiệm Đáp số các câu còn lại:

a) x ≠ -1; 0 c) x ≠ 1; d) x ≠ -4; x ≤ 1 Bài 2: Yêu cầu kiến thức:

- Phương pháp biến đổi tương đương bất phương trình

- Tập nghiệm của bất phương trình

HD giải câu b:

Câu hỏi Gợi ý trả lời

H1: Chứng minh:

( )

2 1 2+ x−3 ≥1 H2: Chứng minh: 5 4− x x+ 2 ≥1 H3: Chứng minh bất phương trình

( )

2 2 3 1 2 3 5 4 2 x x x + − + − + < Đúng vì: (x – 3)2 ≥ 0 Vì: 2 2 5 4− x x+ = 1 (+ −x 2) ≥1 Từ câu 1 và 2 suy ra câu 3

Các câu còn lại học sinh tự chứng minh

Bài 3: Yêu cầu kiến thức:

- Phương pháp biến đổi tương đương bất phương trình

- Tập nghiệm của bất phương trình

HD giải câu c:

Câu hỏi Gợi ý trả lời

H1: Hãy tìm tập nghiệm của bất phương trình : x + 1 > 0 H2: Hãy tìm tập nghiệm của bất phương trình:

2 2 1 1 1 1 1 x x x + + > + + H3: Từ đó kêt luận? TL1: S1 = − +∞

(

1;

)

TL2: S2 = − +∞

(

1;

)

Từ câu 1 và 2 rút ra kết luận. Các câu còn lại yêu cầu học sinh giải thích

Bài 4: Yêu cầu kiến thức:

- Phương pháp biến đổi tương đương bất phương trình

- Tập nghiệm của bất phương trình

- Xem các ví dụ trong SGK.

HD giải câu a:

Câu hỏi Gợi ý trả lời

H1: Hãy tìm điều kiện của bất phương trình H2: Hãy giải bất phương trình

H3: Từ đó kêt luận?

TL1: Xác định với mọi x

TL2: Chuyển vế, quy đồng mẫu số, biến đổi, rút gọn về dạng dễ dàng viết ra tập nghiệm.

Đáp số: 11 20

x<− Yêu cầu một học sinh khác lên bảng giải câu b

Bài 4: Yêu cầu kiến thức:

- Phương pháp biến đổi tương đương bất phương trình

- Tập nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình

- Xem các ví dụ trong SGK.

HD giải câu a, câu b học sinh lên bảng giải.

Câu hỏi Gợi ý trả lời

H1: Điều kiện của hệ bất phương trình H2: Giải bất phương trình 6 5 4 7

7

x+ < x+ H3: Hãy giải bất phương trình 8 3 2 5

2 x x + < + H4: Từ đó kêt luận? TL1: Xác định với mọi x TL2: 22 7 x< TL3: 7 4 x<

TL4: Nghiệm của hệ bất phương trình: 7 4

x< Yêu cầu một học sinh khác lên bảng giải câu b

Đáp số: b) 7 2 39< <x

c) Củng cố:

 Ôn tập lại kiến thức đã học.

 Thực hành giải các bất phương trình, hệ bất phương trình.

V. RÚT KINH NGHIỆM... ... ... Tuần: Tiết:

§3.DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

I/ MỤC TIÊU :Về kiến thức:

 Biết xét dấu của một nhị thức bậc nhất, xét dấu của một tích của nhiều nhị thức bậc nhất, xét dấu thương của hai nhị thức bậc nhất.

 Khắc sâu một số kiến thức: Phương pháp bảng và phương pháp khoảng xét dấu tích và thương các nhị thức bậc nhất.

 Vận dụng một cách linh hoạt định lí về dấu của nhị thức bậc nhất trong việc xét dấu các biểu thức đại số khác.

Về kĩ năng :

 Xét được dấu của các nhị thức bậc nhất với hệ số a < 0 và a > 0.

 Biết sử dụng thành thạo phương pháp bảng và phương pháp khoảng trong việc xét dấu các tích và thương.

 Vận dụng việc xét dấu để giải các bất phương trình bậc nhất và một số dạng đưa về được bất phương trình bậc nhất.

Về tư duy: Rèn luyện tư duy năng động, sáng tạo.

Về thái độ: Say sưa học tập và có thể sáng tác được một số bài toán. Diễn đạt các cách giải

rõ ràng, trong sáng.

II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.Thực tiễn: Học sinh đã học cách giải phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc nhất ở THCS.

2. Phương tiện: Giáo án, câu hỏi.

III/ GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Cơ bản dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.

Một phần của tài liệu GIAO AN DS 10 (CN) (Trang 53 -56 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×