0
Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Nhữn gu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HK II (Trang 50 -52 )

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt đợc các mục tiêu sau:

- Giúp hs nêu đợc khái niệm đấu tranh sinh học và các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loài thiên địch.

- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát so sánh, t duy tổng hợp và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ động vật, môi trờng.

B. Ph ơng pháp : Quan sát - tìm tòi, phân tích, hoạt động nhóm. C. Ph ơng tiện, chuẩn bị:

1. GV: - Tranh hình 59.1 sgk

2: HS: - T liệu về đấu tranh sinh học. D. Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức: ( 1’) 7A: 7B: II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’) Trong thiên nhiên để tồn tại các động vật có mối quan hệ với nhau, con ngời đã lợi dụng mối quan hệ này để mang lạị lợi ích.

2. Phát triển bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

HĐ 1: ( 10’)

- GV y/c hs ng/cứu sgk và trả lời:

? Thế nào là đấu tranh sinh học. Cho ví dụ. (hs: Dùng SV tiêu diệt SV có hại.vd: Mèo diệt chuột)

- GV giải thích: SV tiêu diệt SV có hại gọi là thiên địch.

- GV y/c hs rút ra kết luận.

HĐ 2: ( 16’)

- GV y/c hs ng/cứu sgk, qs hình 59.1  hoàn thành phiếu học tập.

- GV gọi các nhóm lên viết kết quả trên bảng.

- GV cho hs chốt lại kiến thức.

HĐ 3: ( 10’)

- GV y/c hs ng/cứu  SGK và TĐN. ? Đấu tranh sinh học có những u điểm gì. ? Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh

I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học. học.

- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng SV hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các SV gây ra.

II. Những biện pháp đấu tranh sinh học.- Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:

+ Thiện địch tiêu diệt SV có hại là phổ biến. + Thiên địch gián tiếp để ấu trùng tiêu diệt trứng.

+ Gây bệnh cho SV để tiêu diệt.

III. Những u điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học. pháp đấu tranh sinh học.

-

- GV y/c hs tự rút ra kết luận. + Tránh ô nhiễm môi trờng. - Nh ợc điểm:

+ Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả nơi có khí hậu ổn định.

+ Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại.

3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: ( 5’)

- GV sử dụng câu hỏi 1, 2 SGK

V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trớc bài: Động vật quí hiếm.

    

Ngày soạn: 19 / 4 / 2007 Tiết 63

Bài

: động vật quí hiếm.

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt đợc các mục tiêu sau:

- Giúp hs hiểu đợc khái niệm về động vật quí hiếm và mức độ tuyệt chủng của các động vật quí hiếm ở Việt Nam và đề ra biện pháp bảo vệ ĐV quí hiếm.

- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát so sánh, t duy tổng hợp và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ động vật quí hiếm.

B. Ph ơng pháp : Quan sát - tìm tòi, phân tích, hoạt động nhóm. C. Ph ơng tiện, chuẩn bị:

1. GV: - Tranh 1 số động vật quí hiếm, T liệu về động vật quí hiếm. 2: HS: - Nghiên cứu SGK.

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức: ( 1’) 7A: 7B: II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’) Trong thiên nhiên có một số loài động vật có giá trị đặc biệt nhng lại có nguy cơ tuyệt chủng đó là những động vật nh thế nào ?

2. Phát triển bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

HĐ 1: ( 10’)

- GV y/c hs ng/cứu sgk và trả lời:

? Thế nào là động vật quí hiếm.( hs: Là những động vật có giá trị)

? Kể tên 1 số động vật quí hiếm mà em biết ( hs: Kể 5 loài )

- GV y/c hs rút ra kết luận.

HĐ 2: ( 16’)

- GV y/c hs quan sát hình 60 sgk ( T197)  hoàn thành bảng ( T196)

- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày. - GV cho hs chốt lại kiến thức.

HĐ 3: ( 10’) - GV hỏi: - GV hỏi:

? Vì sao phải bảo vệ động vật quí hiếm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HK II (Trang 50 -52 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×