khác.
+ Đại não phát triển che lấp các phần khác + Tiểu não lớn nhiều nếp gấp liên quan tới các cử động phức tạp.
3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk
IV. Kiểm tra, đánh giá: ( 5’) ? Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp ĐV có XS đã học.
V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú túi. - Kẻ bảng sgk T 157 vào vở BT.
Tuần 25 Ngày soạn: 26/2/2008
Ngày giảng: 3/3/2008
Tiết 50:
Bài: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt đợc các mục tiêu sau:
- Giúp hs nêu đợc sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở 1 số loài, số bộ, tập tính của chúng, giải thích đợcsự thích nghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.
- H/S nắm được đặc điểm cấu tạo của chỳng phự hợp với điều kiện sống. - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát tranh, so sánh, hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs có ý thức học tập yêu thích bộ môn.
B. Ph ơng pháp : Quan sát - tìm tòi, phân tích, hoạt động nhóm. C. Ph ơng tiện, chuẩn bị:
1. GV: - Tranh hình 48.1,48.2 sgk, Tranh ảnh về đời sống cuat thú mỏ vịt và thú túi. 2: HS: - Kẻ bảng sgk T 157 vào vở bt
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức: ( 1’) II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Em hãy kể tên 1 số thú mà em biết có rất nhiều loài thú khác sống ở mọi nơi làm nên sự đa dạng.
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1: ( 8’)
- GV y/c hs ng/cứu sgk T156 và trả lời câu hỏi:
? Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm nào( hs: số loài nhiều)
? Ngời ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào (hs: Đặc điểm sinh sản) - GV nhận xét và bổ sung thêm:Ngoài đặc điểm sinh sản, khi phân chia ngời ta còn dựa vào đk sống, chi và răng.
- Nêu 1 số bộ thú: Bộ ăn thịt, bộ guốc chẵn, guốc lẻ.
- GV y/c hs tự rút ra kết luận.
HĐ 2: ( 12’)
- GV y/c hs đọc thông tin sgk T156,157 hoàn thành bảng trong vở BT.
- GV kẻ phiếu lên bảng.
- GV chữa bằng cách thông báo đúng sai. - GV đa ra bảng kiến thức chuẩn.
- GV y/c tiếp tục thảo luận:
? Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà đợc xếp vào lớp thú ( HS: nuôi con bằng sữa)
? Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ nh chó con hay mèo con. (HS: thú mẹ cha