- GV đa câu hỏi:
+ Hãy tóm tắt nội dung chính của băng hình. + Kể tên những ĐV quan sát đợc
+ Thú sống ở những môi trờng nào
+ Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trng của từng nhóm thú. + Thú sinh sản nh thế nào ?
+ Đại diện các nhóm lên ghi kết quả nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung. - GV thông báo đáp án đúng để các nhóm tự sửa chửa ( nếu cần)
IV. Nhận xét, đánh giá: ( 5’)
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh.
- Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quả học tập của nhóm. V. Dặn dò: (1’) - Ôn lại toàn bộ 6 chơng đã học
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần 28
Ngày soạn: 15 / 3 / 2008 Ngày giảng: 17/ 3 / 2008 Tiết 55 kiểm tra 1 tiết.
A. Mục tiêu: Sau tiết kiểm tra hs đạt đợc các mục tiêu sau:
- Giúp GV đánh giá đợc kết quả học tập cảu học sinh về kiến thức kỹ năng và vận dụng, qua kiểm tra hs rút kinh nghiệm cải tiến phơng pháp học tập.
- GV Có đợc những suy nghĩ cải tiến bổ sung cho bài giảng hấp dẫn hơn gây đợc sự hứng thú hoạc tập của học sinh.
- Giáo dục cho hs có ý thức học tập. B. Ph ơng pháp : Kiểm tra
C. Ph ơng tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Đề kiểm tra 2: HS: - Kiến thức đã học D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức: ( 1’) II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới: 1. Đề kiểm tra:
Câu 1: Hãy đánh dấu ( x) vào đầu câu theo em là đúng nhất:
1. Những lớp đông vật nào trong ngành ĐVCXS là động vật biến nhiệt? Đẻ trứng? a. Chim, thú, bò sát c. Cá xơng, lỡng c, bò sát b. Thú, cá xơng, lỡng c d. Lỡng c, cá xơng, chim
2. Đặc điểm cấu tạo ngoài nào dới đây chứng tỏ thích nghi với đời sống tập tính lẫn trốn kẻ thù:
a. Bộ lông mao dày xốp, chi trớc ngắn, chi sau dài khỏe b. Mũi và tai rất thính, có lông xúc giác
c. Chi có vuốt sắc, mi mắt cử động đợc d. Cả a và b.
3. Những động vật nào dới đây thuộc lớp cá?
a. Cá voi, cá nhám, cá trích. c. Cá ngựa, cá voi xanh, cá nhám b. Cá chép, lơn, cá heo d. Cá thu, cá đuối, cá bơn.
4. Đặc điểm nào dới đây chứng tỏ cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nớc ? a. Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dới da rất dày
b. Chi trớc biến đổi thành bơi chèo, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
c. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. d. Cả a và b.
Câu 2:Em hãy chọn lựa các cụm từ thích hợp ở cột B để điền vào chỗ trống mỗi câu ở cột A
Cột A Cột B
1……là ĐV hằng nhiệt, có cấu tạo thích nghi với đời sống bay. Chi trớc biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón có vuốt
bụng tiêu biến, khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém.
3…….Ưa sống trên cạn hơn dới nớc. Da sù xì có nhiều tuyến độc, 2 mang tai lớn, có nộc độc.
c. Lơn 4…….Có mỏ vịt, sống vừa ở nớc vừa ở cạn, đẻ trứng, có tuyến sữa
nhng cha có núm vú.
d. Chim bồ câu Câu 3: Em hãy điền tiếp vào chỗ trống……trong sơ đồ phân loại dới đây:
Thú đẻ trứng Bộ: ………
( Con sơ sinh rất nhỏ đợc nuôi trong Bộ:………
túi da ở bụng thú mẹ)
Lớp thú
( Có lông mao, Thú đẻ con Con sơ sinh phát triển Bộ:……….. tuyến sữa) bình thờng Đại diện: Mèo, hổ,báo Bộ:………..
Đại diện: Lợn, trâu, Bộ:……….. Đại diện: Ngựa, voi Bộ:……….. Đại diện: Khỉ, vợn Câu 3:Em hãy chọn lựa các cụm từ thích hợp ở cột B để điền vào chỗ trống mỗi câu ở cột A
Cột A Cột B
1……là ĐV hằng nhiệt, có cấu tạo thích nghi với đời sống bay. Chi trớc biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón có vuốt
a. Cóc nhà 2……Sống chui luồn dới đáy bùn, có thân rất dài, vây ngực và vây
bụng tiêu biến, khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém.
b. Thú mỏ vịt 3…….Ưa sống trên cạn hơn dới nớc. Da sù xì có nhiều tuyến độc, 2
mang tai lớn, có nộc độc.
c. Lơn 4…….Có mỏ vịt, sống vừa ở nớc vừa ở cạn, đẻ trứng, có tuyến sữa
nhng cha có núm vú.
d. Chim bồ câu Câu 4: Vẽ sơ đồ, ghi chú hệ tuần hoàn của lớp thú ?
Đáp án:
Câu 1: 1c, 2d, 3d, 4d ( 0,5đ x 4 = 2đ ) Câu 2: 1d, 2c, 3a, 4b ( 0,75đ x 4 = 3đ )
Câu 3: Bộ thú huyệt, bộ thú túi, bộ ăn thịt, bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ linh trởng ( 0,5đ x 6 = 3đ )
Câu 4: Vẽ đúng: 1,5 đ ; ghi chú ( 0,5 đ) IV. Nhận xét, đánh giá: ( 3’)
- GV thu bài và nhận xét thái độ của hs.
V. Dặn dò: (1’) - Đọc trớc bài: Môi trờng sống, sự vận động - di chuyển.
Tuần 28 Ngày soạn: 18 / 3 / 2008 Ngày giảng: 20/ 3/ 2008
Tiết 56 ch ơng VII. Sự tiến hóa của động vật
Bài: môi trờng sống và sự vận động - di chuyển.
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt đợc các mục tiêu sau:
- Giúp hs nêu đợc hình thức di chuyển của động vật, thấy đợc sự phức tạp và phân hóa của cơ quan di chuyển, ý nghĩa của sự phân hóa trong đời sống của động vật.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, thu thập thông tin và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs có ý thức bảo vệ môi trờng và động vật.
B. Ph ơng pháp : Quan sát - tìm tòi, phân tích, hoạt động nhóm. C. Ph ơng tiện, chuẩn bị:
1. GV: - Tranh hình 53.1 sgk
2: HS: - Kẻ bảng sgk T 174 vào vở bài tập. D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức: ( 1’) II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Sự vận động và di chuyển là một đặc điểm cơ bản để phân biệt ĐV với TV. Nhờ có khả năng di chuyển mà ĐV có thể tìm thức ăn, bắt mồi tìm môi trờng sống thích hợp, tìm đối tợng sinh sản và lẫn trốn kẻ thù.
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ 1: ( 16’)
- GV y/c hs ng/cứu sgk, qs hình 53.1 làm BT .
+ Hãy nối các cách di chuyển ở các ô với loài động vật cho phù hợp.
- GV treo tranh h 53.1 để hs chữa bài. ? ĐV có những hình thức sinh sản nào. ? Ngoài những ĐV trong sgk em còn biết những động vật nào. Nêu hình thức di chuyển của chúng. - GV y/c hs rút ra kết luận. HĐ 2: ( 20’) - GV y/c hs ng/cứu sgk và qs hình 52.2 T173 Hoàn thành phiếu học tập sgk T174.
- GV ghi nhanh đáp án của các nhóm lên bảng theo thứ tự 1, 2, 3
? Tại sao lựa chọn loài ĐV với đặc điểm t- ơng ứng