Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh HK II (Trang 44)

hóa thạch và đọc đợc vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh động vật.

- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát,so sánh, phân tích t duy . - Giáo dục cho hs có ý thức nghiên cứu bộ môn .

B. Ph ơng pháp : Quan sát - tìm tòi, phân tích, hoạt động nhóm. C. Ph ơng tiện, chuẩn bị:

1. GV: - Tranh sơ đồ hình 56.1 sgk, cây phát sinh động vật 2: HS: - Nghiên cứu sgk.

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức: ( 1’) II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã học qua các ngành ĐVKXS và ĐVCSX thấy đợc sự hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng. Song giữa các ngành đó có quan hệ với nhau nh thế nào? 2. Phát triển bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

HĐ 1: ( 16’)

- GV y/c hs ng/cứu sgk, qs hình T182 và trả lời:

? Làm thế nào để biết các nhóm ĐV có mối quan hệ với nhau ntn.(hs: Di tích hóa thạch cho biết quan hệ các nhóm động vật) ? Đánh dấu đặc điểm của lỡng c giống với cá vây chân cổ và đặc điểm lỡng c cổ giống lỡng c ngày nay.(hs: Lỡng c cổ, cá vây chân cổ có vảy, vây đuôi, nắp mang) ? Đánh dấu đặc điểm của chim cổ giống bò sát và chim ngày nay.(hs: có 4 chi, 5 ngón.Chin cổ giống BS: có răng, có vuốt, đuôi dài có nhiều đốt. Chim cổ giống chim ngày nay: có cánh, lông vũ)

? Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì vè mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật.(hs: Nói lên nguồn gốc động vật)

I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật . nhóm động vật .

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh HK II (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w