Một số ứng dụng của hiđrocacbon thơm:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 11 (chuyên ban) (Trang 91 - 96)

SGK

Củng cố: Làm bài tập 6 SGK Dặn dò : Về nhà nắm lại tính chất hoá học của aren

Làm bài tập 2,3,4,5,7 SGK trang 1933 Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : .../.../...

Đ36: LUYỆN TẬPHIĐROCACBON THƠM HIĐROCACBON THƠM

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Học sinh biết sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa các hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no

- Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no

2. Về kĩ năng :

- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của các hiđrocacbon thơm

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học: Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ về 3 loại hiđrocacbon: hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no

III. Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đềIV. Tổ chức hoạt động dạy học: IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ :

Chia học sinh thành 3 nhóm mỗi nhóm hệ thống kiến thức của một loại hiđrocacbon. Các nhóm lần lượt trình bày và điền vào ô kiến thức của nhóm mình phụ trách và lấy thí dụ minh hoạ lên bảng

Kết thúc hoạt động 1 học sinh điền đầy đủ nôị dung bảng tổng kết trong SGK

Hoạt động 2: II. Bài tập:

Giáo viên lựa chọn các bài tập trong SGK hoặc soạn thêm bài tập giao cho các nhóm học sinh giải, giáo viên nhận xét rút ra kiến thức cần củng cố:

1. Học sinh nhận xét sau khi hoàn thành bảng tổng kết

2. Phản ứng của toluen: - Với Cl2

1. Hãy nêu những đặc điểm cấu trúc của hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, suy ra tính chất hoá học đặc trưng của

từng loại H2C - H H2C - Cl

+ Cl2 →as

+ HCl

Benzyl clorua

2. Hãy viết phương trình phản ứng của toluen và naphtalen lần lượt với: Cl2, Br2, HNO3, nêu rõ điều kịên phản ứng và quy tắc chi phối hướng phản ứng

Nếu dùng xúc tác Fe phản ứng thế vào vòng Benzen///////////////////////////////////

3. Trong những chất sau: Br2, H2, HCl, H2SO4, HOH. Chất nào có thể cộng được vào aren, vào anken? Viết phương trình phản ứng xảy ra. Cho biết quy tắc chi phối hướng của phản ứng (nếu có)?

- Với HNO3

4. Hãy dùng phương pháp hoá học phân biệt các chất trong mỗi nhóm sau:

a) Toluen, hept-1-en và heptan

b) Etylbenzen, vinylbenzen và vinylaxetile

3. Enken:

+ Br2 (dd) → tạo dẫn xuất Brom + H2(k) →Ni tạo ankan

HCl(k) ư→ (quy tắc Mac-côp-nhi-côp) +H2SO4 →(quy tắc Mac-côp-nhi-côp) H2O(k) →H+,t0 (quy tắc Mac-côp-nhi-côp) Aren: + Br2(dd) → không phản ứng H2(k) →Ni tạo xicloankan + HCl(k) → không phản ứng + H2SO4(dd) → không phản ứng + H2O(k)  →H+,t0 không phản ứng 4. a) Dùng dung dịch KMnO4:

- Hept-1-en làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường

- Toluen làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng - Heptan không làm mất màu KMnO4

b) Dùng dung dịch KMnO4:

Vinylbenzen và Vinylaxetilen làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường

- Etylbenzen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường

Dùng dung dịch AgNO3/NH3, Vinylaxetilen tạo kết tủa

Dặn dò : chuẩn bị bài kiểm tra víêt Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : .../.../...

Đ37: NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức : Học sinh biết

- Thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ - Quá trình chưng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ và chưng cất dầu mỏ

Học sinh hiểu tầm quan trọng của lọc hoá dầu đối với nền kinh tế 2. Về kĩ năng :

- Phân tích, khái quát hoá nội dung trong SGK thành những kết luận khoa học

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học: Mẫu dầu mỏ và một số sản phẩm từ dầu mỏ

III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đềIV. Tổ chức hoạt động dạy học: IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: I. Dầu mỏ:

Học sinh nghiên cứu sơ lược về sự tồn tại của

dầu mỏ trong tự nhiên 1. Thành phần- hiđrocacbon; ankan, xicloankan, aren chủ yếu

Hoạt động 2:

Học sinh nghiên cứu SGK tóm tắt thành phần hoá học của dầu mỏ dưới dạng sơ đồ

- Chất hữu cơ có chứa oxi, nitơ, lưu huỳnh (lượng nhỏ)

- Chứa vô cơ rất ít Về thành phần nguyên tố thì thường như sau:

83-87%C, 11-14%H, 0,01-7%S, 0,01 - 7%O, 0,01 - 2N, các kim loại nặng vào khoảng phần triệu đến phần vạn

Về thành phần nguyên tố thì thường như sau: 83-87%C, 11-14%H, 0,01-7%S, 0,01 - 7%O, 0,01 - 2N, các kim loại nặng vào khoảng phần triệu đến phần vạn

Hoạt động 3: 2. Khai thác

Học sinh nghiên cứu bảng 8.2 trong SGK để biết về sản phẩm của quá trình khai thác dầu mỏ

Hoạt động 4: 3. Chế biến:

- Giáo viên: Nêu mục đích của chưng cất dưới áp suất cao

a) Chưng cất:

- Chưng cất dưới áp suất thường - Chưng cất dưới áp suất cao - Học sinh: Tìm hiểu SGK rút ra các ứng dụng

liên quan đến sản phẩm của quá trình chưng cất dưới áp suất cao

- C1 - C2, C3 - C4 dùng làm nhiên liệu hoặc khí hoá lỏng

- (C5 - C6) gọi là ete dầu hoả được dùng làm dung môi hoặc nguyên liệu cho nhà máy hoá chất

C6 - C10 là xăng

Hoạt động 5:

trình chưng cất dưới áp suất thấp Phân loại linh động (dùng cho crăkinh) Dầu nhờn: vazơlin, parafin, atphan Liên hệ các sản phẩm với ứng dụng của chúng b) Chế biến hoá học:

Mục đích việc chế hoá dầu mỏ

- Đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng xăng làm nhiên liệu

- Đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất

Hoạt động 6:

Phản ứng crăkinh học sinh đã biết trong bài ankan. Giáo viên nêu 2 trường hợp crăkin như trong SGK

Crăkinh là quá trình bẽ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài thành hiđrocacbon mạch ngắn hơn VD: H3-CH2-CH3→t0 CH4+CH2 = CH2

Giáo viên dùng bảng phụ tóm tắt 2 quá trình

crăkinh như trong SGK + Crăkinh nhiệt+ Crăkinh xúc tác Giáo viên khái quát lại những kiến thức trong

bài. Học sinh rút ra kết luận:

Chế biến dầu mỏ bao gồm chưng cất dầu mỏ và chế bíên bằng phương pháp hoá học

Hoạt động 7: - Rifominh

Giáo viên nêu các thí dụ bằng phương trình phản ứng học sinh nhận xét rút ra khái niệm và nội dung của phương pháp rifominh

* Khái niệm: Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm

* Nội dung:

- Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan

- Tách hiđro chuyển xicloankan thành aren - Tách hiđro chuyển ankan thành aren

Hoạt động 8: II. Khí dầu mỏ và khí thiên nhiên:

Học sinh tìm hiểu bảng trong SGK ở mục I rút ra nhận xét về:

1. Thành phần 2. ứng dụng - Khái niệm khí dầu mỏ, khí thiên nhiên

- Thành phần khí dầu mỏ, khí thiên nhiên

Hoạt động 9: III. Than mỏ:

Học sinh tìm hiểu sơ đồ trong SGK rút ra nhận xét về than mỏ và các sản phẩm thu được từ quá trình này

- Than mỏ - Khí lò cốc - Nhựa than đá

Sản phẩm của quá trình chưng cất nhựa than đá chứa Benzen, toluen, xilen, naphtalen pheno, piriđin, crezol, xilenol, quynolin...

Cặn còn lại là hắc ín dùng để rải đường

Hoạt động 10:

- Học sinh tìm hiểu SGK rút ra sản phẩm của quá trình chưng cất nhựa than đá

Dặn dò : Tính chất vật lí, thành phần, tầm quan trọng của dầu mỏ Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : .../.../...

Đ38: HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Học sinh biết hệ thống hoá các hiđrocacbon quan trọng 2. Về kĩ năng :

- Phân tích, khái quát nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học: Học sinh chuẩn bị kiến thức để tổng kết hiđrocacbon

III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đềIV. Tổ chức hoạt động dạy học: IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình luyện tập 3. Tiến trình :

Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh tổng kết về hiđrocacbon bằng cách điền vào bảng.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 11 (chuyên ban) (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w