Thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 11 (chuyên ban) (Trang 47)

- Phương pháp sản xuất các vật liệu thuỷ tinh, gốm, xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên 2. Về kĩ năng :

- Phân biệt vật liệu thuỷ tinh, gốm, xi măng dựa vào thành phần tính chất của chúng

- Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng các vật liệu thuỷ tinh, gốm, xi măng

II. Chuẩn bị :

GV: Sơ đồ lò sản xuất Clanke, mẫu xi măng

HS: Sau tầm tìm kiếm các mẫu vật bằng thuỷ tinh, gốm sứ

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :

? Trình bày tính chất hoá học của silic. Viết phương trình minh hoạ 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: A. Thuỷ tinh

- Học sinh nghiên cứu SGK và thực tế hãy cho biết:

+ Thuỷ tinh có thành phần hoá học chủ yếu là gì?

+ Thuỷ tinh được chia thành mấy loại? + Hãy nêu một số tính chất thuỷ tinh

I. Thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh: tinh:

- Thành phần: Na2O, CaO, 6SiO2

- Tính chất: giòn, hệ số giản nở nhiệt lớn

- Tính chất: giòn, hệ số giản nở nhiệt lớn 6SiO2. Làm cửa kính, gương soi

- Giáo viên nhận xét các ý kiến của học sinh và bổ sung thêm thành phần và tính chất của một số loại thuỷ tinh

- Thuỷ tinh pha lê: Thay Na2O, CaO bằng K2O, PbO. Làm thấu kính, lăng kính...

- Thuỷ tinh đổi màu: Có chứa AgBr, AgCl - Thuỷ tinh thạch anh: Chủ yếu SiO2

- Thuỷ tinh có màu: Thêm một số loại oxit có màu; Cr2O3, Fe2O3, MnO...

Hoạt động 2: B. Đồ gốm:

- Học sinh tìm hiểu SGK cho biết: Là vật liệu được điều chế chủ yếu từ đất sét + Thành phần hoá học chủ yếu của đồ gốm là

gì?

I. Gạch, ngói: SGK

+ Có mấy loại đồ gốm? Cách sản xuất các loại đồ gốm như thế nào?

II. Sành, sứ:

1. Sành: Đất sét 1200 →0C sành. Người ta tráng lớp men muối nóng trước khi nung để bảo vệ khỏi thấm nước

- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu thuỷ tinh

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 11 (chuyên ban) (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w