Nitơ Phot pho
Cấú hình e nguyên tử Độ âm điện
Cấu tạo phân tử
Cấc số ôxi hóa có thể có tính chất hóa học tính khử tác dụng với ôxi tính ôxi hóa -tác dụng với hidro
-tác dụng với kim lọai mạnh
Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận để khắc sâu kiến thức cần nhớ ở bảng trên
NH3 Muối amôni
Tính chất vật lý khí,mùi khai,tan nhiều nhất trong nước
tinh thể ,tan mạnh trong nước,điện ly mạnh
Tính chất hóa học khửvà bazơ yếu thủy phân tạo môi trường
Điều chế N2+H2NH3
NH4++OH-- NH3+H2O
NH3+AXIT
Nhận biết mùi khai +dd bazơNH3có mùi khai
B3
rút ra nhận xét
HNO3 H3PO4
CTCT
Số ôxi hóa của nguyn tố trung tâm
+5 +5
tính axit mạnh trung bình
tính ôxi hóa mạnh không có tính ôxi hóa
b4
Muối nitrat Muối photphat
tan trong nước mạnh tùy từng loại muối mà khả
năng tan trong nước khác nhau
tính chất hóa học:
tính chất của muối thông thường
-Tính ôxi hóa -Bịnhiệt phân hủy -Nhận biết
đầy đủ
trong môi trường axit
Cu+H+ddxanh,khí không màu hóa nẩutong kk
đầy đủ
không có tính ôxi hóa không phân hủy +Ag+↓vàngAg3PO4
c sinh làm các bài tập sau để rèn luyện các kĩ năng vận dụng lí thuyết đã học Bài 1: (SGK)
Giáo viên nhắc lại kĩ năng xác định số oxi hoá Bài 4: (SGK) 2 0 0 2 3H N + 3 3 2NH− //////////////////// H2 + Cl2 → 2HCl NH3 + HCl → NH4Cl Bài 6: (SGK) a) 4P + 5O2 → 2P2O5 b) 3Na0 + P0 → +Na1 3P−3 Bài 9: (SGK)
Giáo viên yêu cầu học sinh viết phản ứng xảy ra từ đó xác định thành phần dung dịch sau phản ứng và vận dụng cách tính toán để đi đến kết quả
Dặn dò: Về nhà xem lại các phản ứng hoá học giữa muối và axit, bazơ, muối và điều kiện để phản ứng xảy
ra đã học ở cấp 2
Bài tập báo hóa học ứng dụng số ra tháng10 năm 2007 tt
III/Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1:hs trình bày bài tập đã chuẩn bị theo yêu cầu
họat động 2 kiểm tra và hd
bài 1:Nguyên tố R có hợp chất với h là RH3ôxxit cao nhất của rchứa43,66%khối lượng R.R là nguyên tố nào
G.HD:R2O5
Công thức tính 5khối lượng nguyên tổtong hợp chất
từ ct xác định R bài 2
3,2g Cu tác dụng hết với HNO3đặc thu thể tích NO2 làbn(đktc)
G.Hd.cách làm hsinh ktra lại
Bài 3. 56 m3 (đktc) để điều chế HNO3 .biết chỉ có 92% NH3 chuyển thành HNO3.Khối lượng dd HNO3 40% thu được là bao nhiêu? công thức tính nồng độ %
Bài 4 12,8gCu tan hoàn toàn trong dd HNO3
Bài 1
gt có RH3=>R2O5=>2.R+16.5 R=31=>R làPhot pho
Bài 2PTPƯ:
. Cu+4HNO3-> Cu(NO3)2+2NO2+2+H2O
ncu=0,05 mol nno=0,1mol VNO2=2,24lit Bài 3. nNH3=56.103/ /22,4=2,5.103 mol nHNO3=nNH3 mHNO3=2,5.63.103 g mddHNO3(40%)=mHNO3..100/C%=
thấy thóat ra hỗn hợp NO ,NO2 có tỷ khối đối với H2 là 19 thể tích hỗn hợp đó ở đktc là bao nhiêu?
G.Hd:các bước tiến hành
H.tiến hành theo từng bước Bài 4.
dhh/H2=19=>Mhh=38
n1=n2=1:1=>PTPƯ:
Al+ HNO3 Al(NO3)3+ NO+ H2O. Al+ HNO3 Al(NO3)3+ NO2+ H2O. Al+ HNO3 Al(NO3)3+ NO+ NO2+ H2O.
nCu=12,8/64=0,2mol=>nhh=0,2=>vhh=4,48lit Dặn :tiết sau thực hành,chuẩn bị bài theo SGK
kinh nghiệm
Ngày soạn : .../.../...
Đ14: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ, PHOTPHO
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Củng cố các kiến thức axit nitric muối nitrat, muối photphat, phân bón hoá học 2. Về kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm với lượng nhỏ hoá chất
II. Chuẩn bị :
1: Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, nút cao su dậy ống nghiệm kèm một ống dẫn thuỷ tinh, cốc 25o ml hoặc chậu thuỷ tinh, bộ giá thí nghiệm đơn giản, đèn cồn, giá để ống nghiệm
2. Hoá chất: Chứa trong lọ thuỷ tinh, nút thuỷ tinh kèm ống hút nhở giọt - Dung dịch HNO3 68% và 15%
- Phân kali clorua, amoni sunfat, Supephotphat kép - Cu mảnh, than
- KNO3(tt)
- Dung dịch AgNO3, NaOH
III. Tổ chức hoạt động dạy học :
Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm thực hành để tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Tính oxi hoá của axit HNO3 đặc và loãng
a) - Cho 1ml HNO3 68% vào ống nghiệm 1 - Cho 1ml HNO3 15% vào ống nghiệm 2
Cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh Cu và đun nóng. b) Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:
- Cho mảnh Cu vào ống nghiệm chứa HNO3 đặc có khí NO2 màu nâu bay ra vì HNO3 đặc bị khử đến NO2. Dung dịch bị khử đến NO. Dung dịch cũng chuyển sang màu xanh lam của Cu(NO3)2.
Lưu ý học sinh lấy lượng nhỏ hóa chất vì trong sản phẩm phản ứng có những khí NO và NO2 rất độc Thí nghiệm 2: Tác dụng của KNO3 nóng chảy và cacbon
a) Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm Thực hiện như SGK
b) Quan sát hiện tượng thí nghiệm và giải thích PTPƯ: 2KNO3 + C → 2KNO2 + CO2 + Q
Thí nghiệm 3: Phân biệt một số loại phân bón hoá học a) Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm
Thực hiện như SGK
b) Quan sát hiện tượng thí nghiệm và giải thích * Xác định phân amoni sunfat
- Nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dung dịch (NH4)2SO4 và dung dịch NaOH có màu khai NH3
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O Phương trình ion thu gọn: NH+
4 + HO- → NH3 + H2O * Xác định phân Supephotphat kép:
Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch Ca(H2PO4)2 trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa Ag3PO4 màu vàng. Ca(H2PO4)2 + 6AgNO3 → 2Ag3PO4 + Ca(NO3)2 + 4HNO3