Phương pháp: Trực quan,đàm thọai IV Tổ chức hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 11 (chuyên ban) (Trang 39 - 44)

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: I. Vị trí của nhóm Cacbon trong BTH

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm nhóm cacbon trong BTH, gọi tên nguyên tố trong nhóm, cho biết vị trí của nhóm trong bảng tuần hoàn

Vị trí: SGK

Hoạt động 2:

- Giáo viên: Từ vị trí của nhóm trong BTH yêu cầu học sinh:

+ Viết cấu hình 2 nguyên tử lớp ngoài cùng và sự phân bố các e ngoài cùng vào ô lượng tử ở trạng thái cơ bản và kích thích

+ Nhận xét về số e độc thân ở trạng thái cơ bản, ở trạng thái kích.

+ Khả năng tạo thành LKHH từ các e độc thân

Trạng thái cơ bản: 2s2 2p2

Có 4 e lớp ngoài cùng trong đó có 2 e độc thân → trong các hợp chất chúng có cộng hoá trị 2 - Trạng thái kích thích: 2s1 2p3 Có 4 e độc thân → trong các hợp chất chúng có cộng hoá trị 4. Một số hợp chất có cộng hoá trị là 2

- Học sinh nghiên cứu SGK, dưới sự dẫn dắt của giáo viên làn lượt giải quyết vấn đề

- Trong hợp chất chúng có số oxi hoá +4, +2, -4 tuỳ thuộc vào độ âm địên của nguyên tố liên kết với chúng

- Giáo viên kết luận: Để đạt được cấu hình e của khí hiếm nguyên tử C tạo nên những cặp e chung với những nguyên tử khác và trong các hợp chất chúng co các số oxi hoá +2, +4. Ngoài ra cacbon và silic còn có số oxi hoá -4

- Học sinh:

+ Quan sát mô hình và mẫu vật để tìm hiểu cấu trúc các dạng thù hình của cacbon.

+ Dựa vào SGK và kiến thức thực tế trình bày tính chất vật lí các dạng thù hình của cacbon - Giáo viên: Thiết kế bảng để học sinh điền vào cho dễ quan sát đối chiếu

///

Kim

cương Than chì Fuleren

Tính chất vật lí Cấu tạo Ưngs dụng ///////////////////////////////////////////////////// - Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào đặc

điểm cấu trúc tinh thể của các dạng thù hình giải thích tại sao các dạng thù hình của cacbon có những tính chất vật lí trái ngược nhau

Hoạt động 4: II. Tính chất hoá học:

Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán tính chất hoá học của cacbon dựa vào cấu trúc nguyên tử và các trạng thái số oxi hoá của các bon

Ở nhiệt độ thường C khá trơ về mặt hoá học nhưng trở nên hoạt động khi đun nóng. Trong các phản ứng C thể hiện tính khử, tính oxi hoá

- Học sinh: Tính oxi hoá khử 1. Tính khử: (đặc trưng)

- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết: C thể hiện tính oxi hoá, tính khử khi nào? Viết phương trình phản ứng minh hoạ a) Tác dụng với oxi C0 + O2 →t0 2 4 O C+

ở nhiệt độ cao CO2 + C →t0 2CO - Giáo viên bổ sung thêm một số phản ứng thể

hiện tính khử của C và lưu ý học sinh:

+ Vì ở nhiệt độ cao C khử được CO2 do đó khi đốt cháy C trong oxi ngoài CO2 sinh ra còn có CO. nếu ở nhiệt độ cao sản phẩm chủ yếu là CO + Giáo viên nhắc học sinh chú ý:

- Những oxit kim loại từ Al trở về trước không bị C khử

- Yêu cầu học sinh viết và cân bằng phản ứng

b) Tác dụng với hợp chất.

- C khử được nhiều oxit kim loại (trừ oxit kim loại từ Al trở về sau trong dãy điện hoá) với oxit phi kim ở nhiệt độ cao, với HNO3, H2SO4đặc, KClO3 2 2 2 4 t 0 4dÆc 2 2 2 t 0 2 2 t 0 2 2 t 3 2 0 2SO O 2H CO 2 C SO H H CO 2 C O H CO 2 C CO CO 3 2Fe O Fe C 3 0 0 0 0 + + →  + + →  + →  + + →  + + + + +

Hoạt động 3: 2. Tính oxi hoá:

Giáo viên yêu cầu học sinh tìm phương trình

chứng minh tính oxi hoá của C a) Tác dụng với hiđrô

44 4 t 2 0 CH 2H C+ →0 −

Học sinh chỉ ra 2 phản ứng với H2 và kim loại b) Tác dụng với với kim loại ở nhiệt độ cao tạo cacbua

4

(nhôm cacbua)

Hoạt động 4: III. Ứng dụng:

- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết kim cương, than chì, than vô định hình có những ứng dụng gì?

- Học sinh: Đồ trang sức, dao cắt thuỷ tinh, mũi khoan...

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào cấc đặc điểm tính chất vật lí, hoá học để giải thích các ứng dụng đó

Hoạt động 5: IV. Trạng thái thiên nhiên: (SGK)

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào SGK và hiểu biết cuộc sống cho biết trạng thái thiên nhiên của cacbon

- Giáo viên bổ sung thêm các kiến thức thực tế V. Điều chế:

Than chì 100000atm,30000C→ KCnhân tạo

Than đá1000 0C,thiÕu  khÝhiÕm→ than cốc

     → 25000C,o khÝhiÕm than chì - Giáo viên cung cấp cho học sinh phương pháp

điều chế các dạng thù hình của cabon

Củng cố bài: C phản ứng được với các chất nào

trong các chất sau; Fe2O3, CO2, H2, HNO3, H2SO4đặc, K2O, Al2O3, CO. Viết phương trình phản ứng xảy ra

Gỗ + O2không khí thiếu → than gỗ. CH4 →t0 than muội + H2

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 23.2; 23.5 SBT Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : .../.../...

Đ16: HỢP CHẤT CỦA CACBON

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức : - Học sinh biết:- Cấu tạo phân tử CO và CO2

- Tính chất vật lí, hoá học của CO và CO2

- Các phương pháp điều chế và ứng dụng của CO và CO2

- Tính chất vật lí, hoá học của axit cacbonic và muối cacbonnat 2. Về kĩ năng : - Củng cố kiến thức về liên kết hoá học

- Vận dụng các kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các oxit của cacbon trong đời sống kỹ thuật

II. Chuẩn bị :

HS: Ôn lại cách viết cấu hình e và phân bố e vào các ô lượng tử. Xem lại cấu tạo phân tử CO

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :

? Cacbon có những tính chất hoá học đặc trưng nào? Cho ví dụ minh hoạ 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: A. Cacbo monooxit: CO

- Học sinh viết cấu hình enzim của C và oxi, sự

phân bố e vào các ô lượng tử ở trạng thái cơ bản Cấu tạo phân tử:C O

- Giáo viên giải thích sự hình thành phân tử CO Có nhiều đặc điểm giống N2 (liên kết 3 bền vững, KLPT, số e trong phân tử...)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét cấu tạo phân tử CO giống cấu tạo của chất nào đã học - Học sinh: Có liên kết 3 bền vững, KLPT giống N2

Hoạt động 2: I. Tính chất vật lí:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết điểm giống nhau và khác nhau về TCVL của CO và N=2=

- Học sinh: Khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước, khác Nitơ là CO rất độc

Khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước, khác Nitơ là CO rất độc

- Giáo viên giải thích CO vì sao độc

Hoạt động 3: II. Tính chất vật lí:

- Giáo viên yêu cầu học sinh từ đặc điểm cấu tạo dự đoán TCHH của CO

1. Giống N2, CO2 kém hoạt động ở nhiệt độ thường và trở nên hoạt động khi đun nóng. Nó là oxit không tạo muối (oxit trung tính)

- Học sinh: Do phân tử bền nên kém hoạt động ở nhiệt độ thường, chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao - Giáo viên bổ sung: ở nhiệt độ thường không

nên còn gọi là oxit không tạo muối. C2+(CO) có xu hướng chuyển lên C4+(CO2) bên nên có tính khử mạnh ở nhiệt độ cao

2CO + O2 →t0 2CO2, ∆H < 0 * Tác dụng nhiều oxit kim loại 3CO + Fe2O3 →t0 2Fe + 3CO2

Hoạt động 4: III. Điều chế:

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết khí CO được điều chế như thế nào? Viết phương trình phản ứng? Sản phẩm phụ của các phương pháp này là gì và loại chúng ra khỏi CO như thế nào? a) Trong PTN HCOOH  →H2SO4d CO + H2O b) Trong CN C + H2O →t0 CO + H2 CO2 + C →t0 2CO

Hoạt động 5: B. Cacbon đioxit :(CO2)

- Giáo viên yêu cầu hócinh viết công thức e, CTCT phân tử CO2 nhận xét hoá trị và số oxi hoá của C

Cấu tạo phân tử CO2

O = C = O

Hoạt động 6: I. Tính chất vật lí :(SGK)

Học sinh nghiên cứu SGk và hiểu biết thực tế để rút ra TCVL của CO2

- Giáo viên bổ sung thêm ảnh hưởng của CO2

đến môi trường

Hoạt động 7: II. Tính chất hoá học:

- Giáo viên: số oxi hoá +4 của C khá bền nên

trong các phản ứng khó bị thay đổi a) Là không khí duy trì sự sống và sự cháy - Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh CO2 là

oxit axit, viết phương trình phản ứng và cho biết đặc điểm của axit cacbonic

b) Là oxit axit - Tác dụng với nước CO2 + H2O H2CO3

H2CO3 là axit hai nấc rất yếu, kém bền phân huỷ thành CO2 và H2O

- Học sinh nghiên cứu SGK cho biết điều chế CO2 trong CN và PTN

III. Điều chế:

1. Trong PTN: muối cacbonat + axit mạnh: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 H2O 2. Trong CN:

CaCO3 →t0 CaO + CO2

Hoạt động 8: C. Axit cacbonic và muối cacbonat:

Giáo viên yêu càu học sinh chứng minh CO2 là oxit axit, viết phương trình phản ứng và cho biết đặc điểm axit cacbonic

H2CO3 là axit hai nấc rất yếu, kém bền phân huỷ thành CO2 và H2O

Trong dung dịch: - Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết vì sao

muối cacbonnat hay hiđrocacbonat đều tham gia được phản ứng với axit mạnh, tại sao muối hiđrocabonat phản ứng được với axit, cho ví dụ

H2CO3 HC- 3 + H+

HCO-

3 H+ + CO32-

- Tác dụng với oxit bazơ

- Tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối trung hoà: Na2CO2, CaCO3...và tạo muối axit: NaHCO3, Ca(HCO3)2...

- Giáo viên thông báo khả năng bị nhiệt phân của các loại muối

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày tính chất của muối cacbonat và hiđrocacbonat

của muối cacbonat và viết phương trình mình hoạ 1. Tính tan: (SGK) 2. Tác dụng với axit: VD: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O HCO- 3 + H+ → CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl → NaCl + CO2 + H2O CO32- + 2H+ → CO2 + H2O Hoạt động 9:

Giáo viên cho học sinh nghiên cứu SGk về ứng dựng các muối quan trọng của cacbonat

3. Tác dụng với dung dịch kiềm; Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm

Củng cố bài: Làm bài tập 4 SGK VD:

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O HCO-

3 + OH- → CO32- + H2O 4. Phản ứng nhiệt phân:

- muối cacbonat tan không bị nhịêt phân - muối cacbonat tan -> oxit KL + CO2

- muối hiđrocacbonat → muối cacbonat + CO2 + H2O

VD:

2NaHCO3 →t0 Na2CO3 + CO2 + H2O MgCO3 →t0 MgO + CO2

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 11 (chuyên ban) (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w