IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
Đ11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Biết cấu tạo phân tử của axit photphoric
- Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học của axit photphoric - Biết tính chất và phương pháp nhận biết muối photphat 2. Về kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức về axit photphoric và muối photphat để làm các bài tập
II. Chuẩn bị :
GV: Hoá chất gồm axit sunfuric đặc, dung dịch AgNO3; dung dịch Na3PO4; dung dịch HNO3. Dụng cụ: ống nghiệm
III. Phương pháp :
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong
2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất hoá học của photpho. Viết PTPƯ 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: A. Axit photphoric:
- học sinh trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy viết công thức cấu tạo phân tử axit photphoric
+ Bản chất giữa các liên kết nguyên tử trong phân tử là gì?
+ Trong hợp chất này số oxi hoá của photpho là bao nhiêu?
I. Cấu tạo phân tử :
- Giáo viên nhận xét ý kiến của học sinh
Hoạt động 2: II. Tính chất vật lí:(SGK)
- GV cho HS quan sát lọ đựng axit photphoric - HS nhận xét và cho biết tính chất vật lí của H3PO4
- GV bổ sung : axit photphoric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào là do sự tạo thành liên kết hiđrô giữa các phân tử axit photphoric với các phân tử nước.
Hoạt động 3 : III. Tính chất hóa học
+ Viết phương trình điện li của H3PO4 để chứng minh đó là axit ba nấc và là axit có độ mạnh trung bình.
1. Tính axit : Trong dd phân li theo 3 nấc H3PO4 H+ + H2PO4-
H2PO4- H+ + HPO42-
H2PO-
4 H+ + PO43-
+ Cho biết trong dd H3PO4 tồn tại những loại ion nào ?
→ dung dịch H3PO4 có những tính chất chúng của axit và có độ mạnh trung bình
Nấc 1 > Nấc 2 > Nấc 3 + Gọi tên các sản phẩm điện li
+ Viết phương trình phản ứng của H3PO4 với oxit bazơ, bazơ, kim loại, muối.
- GV giúp HS dựa vào tỉ lệ số mol axit với bazơ
hoặc oxit bazơ để xác định muối sinh ra. 2. Tác dụng với bazơ:Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol mà muối sinh ra là muối axit hoặc trung hoà.
- GV yêu cầu HS so sánh tính oxi hoá của HNO3
và H3PO4. Lấy ví dụ minh hoạ
VD: Tác dụng với NaOH Đặt a = 4 3PO H NaOH n n Nếu a = 1: H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + H2O (1) Nếu a = 2: H3PO4+2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O (2) Nếu a = 3: H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (3) Nếu 1 < a , 2 xảy ra (1. Và (2) Nếu 2 < a < 3 xảy ra (2. Và(3) 3. H3PO4 không có tính oxi hoá
Hoạt động 4: IV. Điều chế và ứng dụng
- Học sinh nghiên cứu SGK cho biết ccs phương pháp điều chế H3PO4
1. Điều chế: - Giáo viên bổ sung thêm độ tinh khiết của 2
phương pháp PTN: 5HNO3loãng +3P+ 2H2O → 3H3PO4 + 5NO CN: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4đ→3CaSO4+ 2H3PO4 Hoặc: P+ →Ol2 P2O5 + →H2O H3PO4
2. Ứng dụng: Điều chế muối photphat và phân lân
Hoạt động 5: B. Muối photphat
- Học sinh cho biết các loại muối photphat và lấy ví dụ
- Học sinh dựa vào bảng tính tan và SGK cho biết đặc điểm về:
+ Tính tan
+ Phản ứng thuỷ phân
Muối trung hoà
2 loại đihirophtphat Muối axit
đihirophtphat 1. Tính tan: (SGK)
Hoạt động 6: 2. Nhận biết ion photphat:
Giáo viên làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4. Sau đó nhỏ vài giọt dung dịch dung dịch HNO3 vào kết tủa
TN: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4:
3Ag+ = PO43- → Ag3PO4↓ (Màu vàng)
→ Dung dịch AgNO3 làm thuốc thử nhận biết muối tan photphat
- Học sinh nhận xét hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng.
- Học sinh: Có kết tủa vàng, kết tủa tan trong HNO3
này.
Củng cố bài: Giáo viên dùng bài tập 3 SGK để
củng cố bài
Dặn dò : Về nhà làm bài tập 3,4,5 SGK. Chuẩn bị các loại phân bón cho tiết học sau: Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : .../.../...