IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình luyện tập 3. Tiến trình :
Hoạt động của thầy:
Hoạt động 1:
Học sinh viết công thức cấu tạo dạng tổng quát và điền những đặc điểm về cấu trúc của ankan, anka-1,3- đien, ankin vào bảng
Hoạt động 2:
Học sinh nêu những tính chất vật lí cơ bản vào bảng Hoạt động 3:
Học sinh nêu những tính chất hoá học cơ bản của anken, anka-1,3-đien vào bảng và lấy ví dụ minh hoạ bằng các phương trình phản ứng
Hoạt động 4:
Học sinh nêu những ứng dụng cơ bản của 3 loại tính chất trên vào bảng Hoạt động 5:
Giáo viên lựa chọn bài tập trong SGK hoặc bài tập tự soạn cho học sinh làn để vận dụng kiến thức và củng cốư
Hoạt động của học sinh:
Anken Ankađien
2. Tính chất vật lí 3. Tính chất hoá học 4. Ứng dụng
Ngày soạn : .../.../...
Đ32: ANKIN
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức : * Học sinh biết:
- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin - Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen
* Học sinh hiểu: Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken 2. Về kĩ năng :
- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của ankin - Giải thích hiện tượng thí nghiệm
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của phân tử axetilen
- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm - Hoá chất: CaC2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2
III. Phương pháp : Đàm thoại nêu vấn đềIV. Tổ chức hoạt động dạy học: IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:
Giáo viên cho biết một số ankin tiêu biểu: Yêu
cầu học sinh thiết lập dãy đồng đẳng của ankin 1. Đồng đẳng:C2H2, C3H4...CnH2n-2 (n≥2) lập thành (HC ≡ CH), C3H4 (HC≡C-CH3) Học sinh rút ra nhận xét:
Ankin là là những hiđro cacbon mạch hở có một liên kết ba trong phân tử.
Tên thông thường: tên gốc ankyl + axetilen
Hoạt động 2: 2. Đồng phân, danh pháp
Học sinh viết các đồng phân của ankin có công thức phân tử C5H8
HC ≡ CH HC ≡ C - CH3
Etin Propin (metylaxetilen) Giáo viên gọi tên theo danh pháp IUPAC và tên
thông thường nếu có H ≡ C - CH2CH3
But-1-in (etylaxetilen)
Học sinh: Rút ra quy tắc gọi tên HC ≡ C CH2CH2CH3
Pent-1-in (propylaxetilen) CH3 - C ≡ C - CH2CH3 Pent-2-in (etylmetylaxetilen) C5H8 HC ≡ C - CH2 - CH2 - CH3 CH3 - C ≡ C - CH2 - CH3
HC ≡ C - CH - CH3
CH3
- Tên IUPAC; Tương tự như gọi tên anken, nhưng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba
- Tên thông thường tên gốc ankyl + axetilen
Hoạt động 3: II. Tính chất hoá học
Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng với H2 và chú ý ứng dụng của phản ứng này 1. Phản ứng cộng a. Cộng H2 CH ≡ CH + H2 →Ni,to CH2 = CH2 CH2≡ CH2 + H2 →o t Ni, CH3 - CH3
Nếu xúc tác Ni phản ứng dừng lại giai đoạn 2 Nếu xúc tác Pd/ PbCO3 phản ứng dừng lại ở giai đoạn 1
Hoạt động 4: b) Công dung dịch Brôm
Giáo viên làm thí nghiệm điều chế C2H2 rồi cho đi qua dung dịch Br2
CH ≡ CH + Br2 → CHBr = CHBr CHBr = CHBr + BR2 → CHBr2 - CHBr2 Học sinh nhận xét màu của dung dịch Br2 c) Cộng axit HX (H2O, HCl)
H C ≡ CH + HOH HgSO0C 4 80 → HC = CH2 CH3 - C - H OH → O Học sinh viết các phương trình phản ứng Anđehit Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình
phản ứng:
Axetilen + H2O; propin + H2O
CH3HC ≡ CH + HCl → CH3 - C = CH2 Cl Giáo viên lưu ý học sinh phản ứng cộng HX,
H2O vào ankin cũng tuân theo quy tắc Mac-côp- nhi-côp
VD:
CH3-C = CH2+HCl → CH3 - CCl2 - CH3 Cl
Hoạt động 5: 2. Phản ứng thế bằng ion kim loại
Giáo viên phân tích vị trí nguyên tử hiđro liên kết ba của ankin với dung dịch gNO3 trong NH3, hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng
a) Thí nghiệm: SGK
CH ≡ CH + AgNO3 + 2NH3 2 → CAg ≡ Cag + 2NH4NO3
Bạc axetilenua Giáo viên lưu ý:
Phải ứng dụng để nhận ra axetilen và các akin có nhóm H - C ≡ C - (các ankin đầu mạch)
b) nhận xét:
Phản ứng tạo kết tủa vàng dùng để nhận biết ankin có nối ba đầu mạch
Hoạt động 6: 3. Phản ứng oxi hoá
Học sinh viết phương trình phản ứng cháy của ankin bằng công thức tổng quát, nhận xét tỉ lệ số mol CO2 và H2O
a) Phản ứng cháy hoàn toàn: 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O TQ: 2CnH2n-2+ (3n - 1)O2
→2nCO2 + (2n - 2)H2O Trên cơ sở hiện tượng quan sát được ở thí
nghiệm trên học sinh khẳng định ankin có phản ứng oxi hoá với KMnO4
b) Phản oxi hoá không hoàn toàn ankin làm mất màu dung dịch KMnO4
Hoạt động 7: III. Điều chế:
Phản ứng điều chế H2H2 từ CaC2, học sinh đã biết, giáo viên yêu cầu viết các phương trình hoá học của phản ứng điều chế C2H2 từ CaCO3 và C
Nhiệt phân metan 15000C 2CH4 →t0 CH ≡ CH + H2↑
Thuỷ phân CaC2
CaC2 + HOH → C2H2 + Ca(OH)2 Giáo viên nêu phương pháp chính điều chế
axetilen trong công nghiệp hiện nay là nhiệt phân metan ở 15000C
IV. Ứng dụng:
1. Làm nhiên liệu 2. Làm nguyên liệu Học sinh tìm hiểu ứng dụng của axetilen trong
SGK Dặn dò :
- Về nhà nắm lại tính chất hoá học của ankin. Làm bài tập 1,2,3,4 SGK Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : .../.../...
Đ33: LUYỆN TẬP ANKIN
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức : * Học sinh biết:
- Sự giống khác nhau về tính chất giữa anken, ankin và ankađien - Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon đã học 2. Về kĩ năng :
- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất anken, ankađien và ankin. So sánh 3 loại hiđrocacbon trong chương với nhau và hiđrocacbon đã học
II. Chuẩn bị :
+ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên có thể chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu