Đ12: PHÂN BÓN HOÁ HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 11 (chuyên ban) (Trang 30 - 33)

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

Đ12: PHÂN BÓN HOÁ HỌC

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Biết vai trò của các nguyên tồ N,P,K các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng - Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học, cách điều chế chúng trong CN

2. Về kĩ năng :

- Vận dụng kiến thức để đánh giá các loại phân bón và làm các bài tập

II. Chuẩn bị :

GV: Hoá chất gồm các loại phân bón. Dụng cụ: ống nghiệm HS: Tìm hiểu các ứng dụng

III. Phương pháp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số, tác phong

2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tính chất hóa học của H3PO4

3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: I. Phân đạm:

Học sinh trả lời các câu hỏi sau: + Hãy cho biết vai trò của phân đạm

+ Các đánh giá chất lượng lạm dựa vào đâu

Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3 và ion amoni NH+

4. Phân đạm làm tăng tỉ lệ của protit thực vật, có tác dụng làm cho cây trồng phát triển mạnh, nhanh, cành lá xanh tươi, cho nhiều hạt, nhiều củ hoặc nhiều quả.

Phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ & về khối lượng N

Hoạt động 2: 1. Phân đạm amoni

+ Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân đạm amoni và trình bày tính chất vật lí của chúng

Đó là các loại muối amoni NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3...

+ Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cách

điều chế Các loại muối này được điều chế từ amoniac và axit tương ứng.

2NH3 + H2SO4 → (NH3)2SO4 + Giáo viên trình bày thêm tác hại của loại đạm

này

Hoạt động 3: 2. Phân đạm nitrat

+ Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân đạm nitrat và trình bày tính chất vật lí của chúng

Đó là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NH3)2. Các muối này được điều chế từ axit nitric và cacbonat kim loại tương ứng

+ Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cách điều chế đạm nitrat

VD:

CaCO3+2HNO3→Ca(NO3)2 + CO2 +H2O + Giáo viên trình bày thêm tác hại của loại đạm

này

Hoạt động 4: 3. Phân đạm ure:

đạm ure và trình bày tính chất vật lí của chúng nay, có tỉ lệ %N rất cao (46%) + Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cách

điều chế, quá trình biến đổi trong đất của đạm ure.

+ Giáo viên trình bày tác dụng chính của ure

Điều chế:

CO2 + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O Trong đất có biết đổi

(NH2)2CO + 2H2 → (NH4)2CO3

Nhược điểm của ure là dễ chảy nước, tuy ít hơn so với muối nitrat, vì vậy phải bảo quản nơi khô ráo

Hoạt động 5: II. Phân lân:

+ Trong tự nhiên photpho tồn tại ở những dạng

nào? Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO43-

+ Tại sao trong tự nhiên nitơ tồn tại ở dạng tự

do còn photpho lại tồn tại ở dựng đơn chất? Phân lân đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng Ptương ứng với lượng photpho có trong thành 2O5 phần của nó

+ Trông công nghiệp photpho được sản xuất bằng cách nào? Viết phương trình phản ứng?

1. Supe photphat:

Có hai loại supe lân đơn và supe lân kép - Giáo viên dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh trả lời

các câu hỏi và cho học sinh thấy rõ tầm quan trọng của photpho đối với sinh vật và con người

a) supephotphat đơn. Cách điều chế: Trộn quặng photphat với dung dịch axit sufuric đặc, phản ứng sau đây xảy ra:

Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 →Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4

- Yêu cầu học sinh cho biết vai trò của phânlân, dạng tồn tại của phân lân là gì?

Phản ứng toả nhiệt làm cho nước bay hơi. Người ta thêm nước vừa đủ để muối CaSO4 kếy tinh thành muối ngậm nước

- Chất lượng phân lân được đánh giá vào đại

lượng nào? CáOhỗn hợp của canxiđihiđrophotphat và thạc cao.4.2H2O (thạch caô). Supephotphat đơn là b) Supephotphat kép. Cách điều chế: trộn bột quặng photphat với axit photphoric, phản ứng sau đây xảy ra:

Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 →3Ca(H2PO4)2

Trong thành phần của Supephotphat kép không có lẫn thạch cao, do đó tỉ lệ %PO5 cao hơn, chuyên chở đỡ tốn kém

2. Phân lân nung chảy.

Cách điều chế: Trộn bột quặng photphat và loại đá có magie (ví dụ, đá bạch vân còn gọi là đolomit CaCO3, MgCO3) đập nhỏ, rồi nung ở nhệt độ cao trên 10000C. Sau đó làm nguội nhanh và tán thành bột

Hoạt động 6: III. Phân Kali:

+ Trong tự nhiên kali tồn tại ở những dạng nào? Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng nguyên tố ion K+

- Giáo viên cần dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh trả lời các câu hỏi và cho học sinh thấy rõ tầm quan trọng của kali đối với sinh vật và con người

- Phân kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, bột, chất xơ, chất dầu và tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây

+ Yêu cầu học sinh đánh giá chất lượng của phân kali

- Phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng của kali oxit K2O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó

Hoạt động 7: IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trìn bày cách điều chế, đánh giác chất lượng loại

này so với supe lân - Phân phức hợp: được sản xuất bằng phương pháp hoá học

Điều chế: NH3 tác dụng với H3PO4

Hoạt động 8: V. Phân vi lượng

Yêu cầu tương tự như trên đối với phân kali và

phân hỗn hợp, phân phức hợp và phân vi lượng Cung cấp các nguyên tố nh: Mg, Zn...

Củng cố bài: Giáo viên dùng baì tập 2 SGK để

củng cố bài

Dặn dò : Về nhà làm bài tập 3,4 SGK Rút kinh nghiệm :

Ngày soạn : .../.../...

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 11 (chuyên ban) (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w