I. Thành phần hoá học của xi măng:
Đ22: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Học sinh biết khái niệm về đồng phân lập thể, đồng phân cấu tạo - Học sinh hiểu những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học 2. Về kĩ năng :
- Biết viết CTCT của các hợp chất hữu cơ
II. Chuẩn bị :
GV: Mô hình rỗng và mô hình của các phân tử
III. Phương pháp :
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Học sinh lên bảng làm bài tập 3,6 trang 124 SGK 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I. Công thức cấu tạo phân tử của hợp chất
hữu cơ:
Giáo viên lấy một số CTCT của một số hợp chất đơn giản đã học để phân tích
1. Khái niệm:
CTCT biểu hiện thứ tự cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của nguyên tử trong phân tử
Học sinh rút ra định nghĩa
Hoạt động 2: 2. Các loại CTCT
Giáo viên dùng máy chiếu hoặc cho học sinh quan sát ở SGK để phân tích từng loại một
Hoạt động 3: II. Tuyết cấu tạo hóa học:
- Giáo viên: Franklin đã đưa ra khái niệm hoá trị, Kekule đã thiết lập rằng C luôn có hoá trị 4, năm 1858 nhà bác học Cupe đã nêu ra rằng: Các nguyên tử C khác các nguyên tử các nguyên tố khác là chúng có thể liên kết với nhau tạo ra mạch thẳng, nhánh hay vòng. Năm 1861 But-le- rop đã đưa ra những luận điểm làm cơ sở cho thuyết cấu tạo hoá học
1. Nội dung:
a) Luận điểm: (SGK)
liên kết theo đúng hoá trị, sắp xếp theo trật tự nhất định, thay đổi trật tự sắp xếp sẽ tạo ra chất mới
- Giáo viên: Từ CTPT C2H6O viết được những CTCT nào?
- Học sinh: CH3-CH2-OH, CH3 - O - CH3
- Giáo viên:
- Học sinh tử sự so sánh trên nêu luận điểm 1 - Giáo viên: Từ luận điểm 1 ta đã giải quyết được vấn đề nào đã nêu ở trên
Hoạt động 4:
- Giáo viên: Belarut khẳng định: C có hóa trị 4, C có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo mạch thẳng, nhánh, vòng
b) Luận điểm 2 VD: Mạch thẳng CH3 - CH2 - CH2 - CH3
- Giáo viên: Với 4 C hãy đề nghị các dạng mạch C thẳng, nhánh, vòng
- Giáo viên: Với 4 C hãy đề nghị các dạng C thẳng, nhánh, vòng?
- Học sinh từ đó nêu luận điểm 2
- Giáo viên: Từ luận điểm 2 ta đã giải quyết được vấn đề nào đã nêu ở trên
Hoạt động 5:
- Giáo viên: Belarut khẳng định: Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (số lượng, bản chất, nguyên tử) và cấu tạo hoá học (trật tự, sắp xếp)
c) Luận điểm 3 (SGK) VD:
CH4 CCl4 C4H10 C5H12
Khí Lỏng Khí Lỏng - Giáo viên cho ví dụ:
CH4 CCl4 C4H10 C5H12
Khí Lỏng Khí Lỏng
Học sinh so sánh thành phần (số lượng nguyên tử, bản chất các nguyên tử), tính chất. Kết hợp với ví dụ ở mục I.1 từ đó nêu luận điểm
Hoạt động 6:
- Giáo viên lấy 2 ví dụ dãy đồng đẳng như SGK - Ý nghĩa:
Giúp giải thích hiện tượng đồng đẳng và đồng phân
- Học sinh nhận xét sự khác nhau về thành phần phân tử của mỗi chất trong từng dãy đồng đẳng? Từ đó rút ra khái niệm đồng đẳng?