- Đọc tài liệu tham khảo sách giáo khoa trang 57.
3. Nét mới trong đời sống tinh thần c dân
sống tinh thần c dân Văn Lang.
Hỏi:Nhắc lại tổ chức Nhà nớc của Văn Lang
Giảng: Tổ chức ấy -> sự phân hoá giữa ngời giàu có quyền thế với ng- ời nghèo bên dới. Tuy nhiên sự phân hoá này cha sâu sắc.
HS nghe
HS đọc “Sau những ngày ... yên ổn”
Hỏi:Hình thức sinh hoạt văn hoá của ngời dân Văn Lang diễn ra nh thế nào?
Hỏi: họ ăn mặc và có những hoạt động gì trong lễ hội?
Hỏi:Nhạc cụ điển hình của họ là gì?
Giảng:Trống đồng là hiện vật tiêu biểu của ngời Văn Lang, trên đó có nhiều nét hoa văn thể hiện sinh hoạt vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt. Chính giữa trống là một ngôi sao nhiều cánh tợng trng cho mặt trời( về tín ngỡng, lúc đó ngời Văn Lang thờ thần mặt trời). Trống đồng còn đợc coi là trống sấm, ngời ta đánh trống để cầu nắng, cầu ma, đó là những nghi lễ của c dân trồng lúa nớc. HS trả lời HS:+ Ăn mặc đẹp + Nhảy múa, ca hát trong tiếng chiêng trống. + Có những ngời cầm vũ khí để chống giặc ngoại xâm. HS trả lời
HS nghe
- Sinh hoạt văn hoá: Họ tổ chức lễ hội, vui chơi. + Ăn mặc đẹp
+ Nhảy múa, ca hát trong tiếng chiêng trống. + Thi đua thuyền, giã gạo
- Dùng nhạc cụ là trống đồng, chiêng, khèn -> ớc mong ma thuận gió hoà
HS quan sát tranh hình 38
Hỏi:Các hoa văn hình 38 tiếng trống đồng gợi cho em tởng gì về lễ hội của ngời xa? (lễ hội trang phục)
Hỏi:Truyện “Trầu cau” và “Sự tích bánh trng bánh giầy” cho ta biết ng- ời thời Văn Lang có những tập tục gì?
GV giới thiệu tập tục chôn ngời chết.
Hỏi: cho học sinh liên hệ với các ngày lễ tết làm những bánh gì? để làm gì?
HS: (Lễ hội nao nức - nhảy múa tng bừng, họ hoá trang, đội mũ lông chim, thổi khèn, cầm vũ khí...) HS suy nghĩ, phát biểu HS nghe HS:Nhớ tới ôngbà, tổ tiên-> thể hiện lòng biết ơn. - Tín gỡng: + Thờ cúng các lực lợng tự nhiên nh: mặt Trăng, mặt Trời, đất, nớc. + Chôn ngời chết cùng công cụ và đồ trang sức
Hỏi:Qua cách ăn mặc, làm nhà, qua các văn hoá trang trí trên trống đồng... em nhận xét gì về khiếu thẩm mỹ của ngời dân Văn Lang.
Kết Luận: Đời sống tinh thần (phong tục lễ hội) tạo nên tính cộng đồng của ngời Lạc Việt - Đây là cơ sở của lòng yêu nớc (sợi dây tinh thần kết nối mọi ngời trong 1 cộng đồng)
->Liên hệ: phong tục lễ hội ngày nay nh : Hội Gióng, lễ hội Chùa H- ơng… -> bồi dỡng lòng yêu nớc, tự hào dân tộc.
HS nhận xét
HS nghe
Sơ kết:Ngời Văn Lang có khiếu thẩm mĩ khá cao.
III - Kết luận toàn bài:
- Đặc trng Nhà nớc Văn Lang: nông nghiệp phát triển, nghề thủ công phát triển, vật chất tinh thần phát triển.
- Đời sống vật chất khá phong phú hoà quyện với đời sống tinh thần đặc sắc tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc trong ngời lạc việt - Đây là cơ sở của sức mạnh dân tộc trong các cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc sau này.
Hình ảnh “Trống đồng”:
Nghề luyện kim phát triển mức độ cao Trống đồng làvật tiêu biểu của nền Đời sống tinh thần ngời dân Văn Lang văn minh xa.
4. Củng cố:GV đọc cho học sinh nghe tài iệu tham khảo ở sách giáo viên trang 61.
5. Hớng dẫn: Học bài chú ý trả lời đợc những câu hỏi sau:
- Nêu những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của c dân Văn Lang? (nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngỡng)
- Hãy mô tả các trống đồng thời Văn Lang?
- Tình cảm cộng đồng của c dân Văn Lang đợc tạo nên nhờ những yếu tố nào? - Đọc trớc bài 14 : “Nớc Âu Lạc“.
Đánh giá HS sau tiết dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15 - Bài 14
Nớc âu lạc A - Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh thấy đợc tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nớc của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nớc.
- Học sinh hiểu đợc bớc tiến mới trong xây dựng đất nớc thời kỳ đầu dựng nớc.
2. T tởng tình cảm: