Kỹ năng: Rèn kỹ năng liên hệ thực tế, quan sát và nhận xét.

Một phần của tài liệu su 6 cả năm (Trang 59 - 63)

- Đọc tài liệu tham khảo sách giáo khoa trang 57.

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng liên hệ thực tế, quan sát và nhận xét.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh: Lỡi cày, trống đồng và hoa văn trang trí trên mặt trống. - Một số câu chuyện cổ tích về thời Hùng Vơng.

C. Hoạt động

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra: - Nguyên nhân nào dẫn tới sự ra đời của Nhà nớc Văn Lang? Vẽ sơ đồ Nhà nớc Văn Lang và giải thích.

3. Bài mới

Những giờ học trớc ta đã biết sự ra đời của kim loại đồng  sự phát triển kinh tế xã hội  thế kỷ VII (TCN) hoàn thành nhà nớc Văn Lang. Hôm nay ta đi tìm hiểu cụ thể hơn cuộc sống của ngời dân Văn Lang để hiểu rõ hơn cội nguồn dân tộc.

II. Hoạt động

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt

GV:Giới thiệu ngời Lạc Việt lúc đó đã biết trồng lúa nớc và lúa n- ơng( tuỳ theo điều kiện sống của họ)

HS quan sát lại các hình 33, 34 - bài 41 trang 34

a. Nông nghiệp:

Gv: Qua các hình này em hãy cho biết ngời dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng cung cụ gì ? So sánh với giai đoạn trớc và với ngày nay?

Giảng:Nh vậy nông nghiệp nớc ta đã chuyển từ giai đoạn dùng cuốc sang giai đoạn dùng cày, các công cụ bằng đá đã chuyển sang công cụ bằng đồng. Đây là bớc tiến dài trong lao động sản xuất của c dân Văn Lang.

HS trả lời

HS nghe

- Họ biết trồng trọt và trăn nuôi:

+ Xới đất bằng lỡi cày đồng.

Hỏi: Cho biết lơng thực chính mà ngời dân Văn Lang dùng là gì? Họ còn biết trồng thêm những cây lơng thực nào?

Hỏi:Họ chăn nuôi những gì?

GV sơ kết:Nh vậy với công cụ bằng đồng nghề nông nguyên thuỷ ở Văn Lang đã có những bớc tiến mới. Do đó cuộc sống của họ dần ổn định hơn, ít phụ thuộc vào thiên nhiên hơn. HS phát biêu, bổ sung HS trả lời HS nghe + Trồng trọt: Lơng thực chính là cây lúa, trồng thêm khoai, đậu, cà, bầu, bí.

+ Chăn nuôi: biết chăn nuôi gia súc và chăn tằm.

Hỏi:C dân Văn Lang đã biết làm những nghề thủ công gì?

Hỏi: Qua các hình trên, em thấy nghề nào đợc phát triển thời bấy giờ?

Hỏi: Quan sát và nhận xét những hình trang trí trên trống đồng. Những hình trang trí ấy nói lên điều gì về kỹ thuật luyện kim? (nhóm)

Giảng; trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang. Kĩ thuật luyện đồng của ngời Việt cổ đã đạt tới trình độ điêu luyện, nó là hiện vật tiêu biểu nhất cho trí tuệ, tài năng và thẩm mĩ của ngời thợ thủ công đúc đồng thời bấy giờ.Ngày nay, chúng ta vẫn còn có nghề đúc đồng thủ công( ở làng Ngũ Xá).

Hỏi:Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nớc ta và ở các n- ớc ngoài thể hiện điều gì?

HS:Đây là thời kỳ đồ đồng, nghề luyện kim phát triển. Cuộc sống của ngời dân no đủ, họ có cuộc sống văn

Hỏi: Quan sát và nhận xét những hình trang trí trên trống đồng. Những hình trang trí ấy nói lên điều gì về kỹ thuật luyện kim? (nhóm)

Giảng; trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang. Kĩ thuật luyện đồng của ngời Việt cổ đã đạt tới trình độ điêu luyện, nó là

HS quan sát tranh hình 36, 37, 38. HS trả lời, bổ sung HS trả lời HS nghe HS trả lời HS trả lời Hs nhận xét b. Thủ công nghiệp: - Nghề luyện kim đợc chuyên môn hoá cao: đúc lỡi cày, vũ khí, trống đồng, thạp đồng ...

- Trình độ luyện kim cao, kỹ thuật đúc giỏi 

đúc hoa văn  biểu hiện cho cả nền văn hoá của ngời Lạc Việt.

- Ngời Văn Lang bắt đầu biết rèn sắt.

Giáo viên: Giang Hoàng 62

Hoạt động 2:

Hỏi:Đời sống vật chất thiết yếu của con ngời gồm những mặt nào?

Hỏi:Ngời Văn Lang ở nh thế nào?

Hỏi:Vì sao ngới Văn Lang lại ở nhà sàn? HS đọc mục 2 trong SGK( trang 39) HS: ăn, ở, mặc, đi lại. HS trả lời HS trả lời 2. Đời sống vật chất của c dân Văn Lang ra sao?

- : Nhà làm bằng gỗ, tre, nứa, lá, mái cong hoặc tròn hình mui thuyền, có cầu thang bằng tre, gỗ. ở thành làng, chạ.

Hỏi:thức ăn chủ yếu của ngời Văn Lang là gì? Và ăn bằng gì?

HS trả lời - Ăn uống: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá, muối, mắm, đờng, gia vị. Ăn bằng mâm, bát, muôi

Hỏi:Họ mặc nh thế nào?

Hỏi:Họ đi lại chủ yếu bằng gì?

Giảng: Vì địa bàn sinh sống rất lầy lội, sông ngòi chằng chịt, cho nên dùng phơng tiện đi lại bằng thuyền là thuận lợi hơn cả. Ngoài ra họ còn sử dụng voi, ngựa làm phờng tiện đi lại. HS trả lời HS nghe - Mặc: + Nam đóng khố, cởi trần, đi đất + Nữ mặc váy áo xẻ giữa, yếm che ngực.Tóc cắt ngắn bỏ xoã, hoặc búi tó, hay tết đuôi sam thả sau lng.

+ Lễ hội mang đồ trang sức đội mũ áo kết lông chim, hoặc bông lau.

- Đi lại:Họ đi lại bằng thuyền là chủ yếu.

Hỏi:Hãy so sánh các mặt về vật chất của đời sống dân Văn Lang với trớc đó và ngày nay? Qua đó em có nhận xét gì về đời sống vật chất của họ?

HS so sánh Kết Luận: Đời sống vật chất của ngời dân Văn Lang đã phát triển khá cao.

Hoạt động 3: Học sinh nắm đợc sự phát triển mới về đời sống tinh thần, lễ hội, trang phục, tín ngỡng

Một phần của tài liệu su 6 cả năm (Trang 59 - 63)