C. Hoạt động dạy học:
3. Kỹ năng: Bồi dỡng kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế.
B. Đồ dùng dạy học
- Giáo án + Sách giáo khoa
- Tranh ảnh công cụ phục chế (nếu có). - Bản đồ
C. Hoạt động dạy học
1.- ổn định tổ chức
2.Kiểm tra: Hãy nêu những giai đoạn phát triển của ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta?
3. Bài mới
1.- ổn định tổ chức
2.Kiểm tra Nêu những điểm mới về đời sống vật chất, đời sống tinh thần của ngời nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn.
3. Bài mới
I - Mở bài:
Nớc ta không chỉ có rừng, có đồng bằng, ven sông, ven biển, con ngời từng bớc di c và đây là thời điểm hình thành những biến chuyển lớn về kinh tế.
II - Hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Ghi bảng và kiến thức cần đạt
GV: Đa mẫu vật phục chế.
HS đọc phần 1.Quan sát các hình vẽ 28, 29, 30
Hỏi: So sánh công cụ lao động thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc với các công cụ lao động thời Hoà Bình - Bắc Sơn
HS so sánh - Chủng loại phong phú, rìu đá có vai, 2 mặt, ca đá, bán mài, bên đá nhẵn, cân xứng.
(h25) và cho biết những điểm giống và khác nhau giữa công cụ lao động ở hai thời kỳ?
Làm chì tới bằng đất nung đánh cá, bình, vò, chum, vại gốm, bát, đĩa, công cụ xơng, sừng nhiều.
Hỏi: Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất công cụ của ngời thời đó.
- Kĩ thuật chế tác: Giỏi hơn (mài, nung, vẽ hoa văn ... )
Kết luận: Tốc độ chế tác công cụ lao động và làm đồ gốm tiến thêm một bớc căn bản.
HS nghe Tạo những công cụ và đồ dùng dáng hình đẹp hơn, dễ làm hơn.
Hoạt động 2: Học sinh hiểu đợc sự ra đời và ý nghĩa của thuật luyện kim.