Các hoạt động dạy và học

Một phần của tài liệu su 6 cả năm (Trang 27 - 32)

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra: trong quá trình ôn tập

3. Bài mới

I - Mở bài:

Ta đã học xong phần lịch sử thế giới từ khi loài ngời xuất hiện cho tới hết thời cổ đại, hôm nay chúng ta cùng đặc điểm lại những vấn đề cơ bản thuộc thời kỳ lịch sử này.

II - Hoạt động

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt Hoạt động 2: HS nhận ra sự phát

triển của ngời tinh khôn so với ngời tối cổ

2. Sự khác nhau giữ ngời tinhkhôn và ngời tối cổ. khôn và ngời tối cổ.

ngời tinh khôn vào thời gian nào

(khoảng 4 vạn năm trớc đây) Nhóm 1, 2 -> chia ra sự khác

nhau về con ngời (cấu tạo cơ thể) giữa ngời tinh khôn - ngời tối cổ

- Sự khác nhau giữ ngời tối cổ và ngời tinh khôn

Nhóm 3, 4 - > chia ra sự khác nhau về tổ chức xã hội

- Gọi 2 nhóm trả lờ i-2 nhóm nhận xét

Gv đa mô hình công cụ bằng kim loại

- đây là công cụ lao động của ngời tối cổ đúng hay sai? Tại sao?

<-> Công cụ của ngời tinh khôn

Vì ngời tối cổ mới chỉ tạo công cụ lao động bằng ghè đập đá.

HS quan sát

(bảng phụ) Ngời tối

cổ

Ngời tinh khôn

- Về ngời Giống

với vợn hơn

- Giống ngời ngày nay (dáng đứng thẳng, trán cao), răng gọn, tay chân hoạt bát , sọ não phát triển.

- Về công cụ Việt Nam: - Ghè đẽo đá trong hang đá

- Kim loại và nhiều nguyên liệu khác

- Tính chất

Gv: Liên hệ dấu vết ngời tối cổ ở Việt Nam Liên hệ công cụ Việt Nam ngày nay: Bằng nhiều loại vật liệu thông minh có thể thay cả ngời (ngời máy).

- Sống theo bầy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo thị tộc, biết làm chòi, nhà ở.

Hoạt động 3: HS nêu đợc 6 quốc gia cổ đại

3. Các quốc gia lớn thời cổđại. đại.

Phơng Đông: 1. Ai Cập

GV đa lợc đồ câm về quốc gia cổ

HS quan sát 2. Lỡng Hà

đại 3. ấn Độ

HS: Đại diện nhóm lên điền tên quốc gia. Hs tự ghi bài theo đáp án đúng.

4. Trung Quốc

Phơng Tây: 5. Rô ma

GV: Liên hệ ngày nay phát triển tới HS nghe 6. Hi Lạp 150 quốc gia. Hoạt động 4: HS nhớ đợc 3 tầng lớp: 4. Các tầng lớp Việt Nam chính thời cổ đại. - Quý tộc, chủ nô - Nhân dân công xã - Nô lệ GV treo bảng phụ có tình huống lựa chọn Hs lên đánh dấu theo sự lựa chọn của mình. Bảng phụ (tình huống)

Các tầng lớp thời cổ đại gồm: a. Quý tộc, chủ nộ

1. Quý tộc, chủ nộ b. Nông dân công xã

2. Công nhân c. Nô lệ

3. Nông dân công xã 4. T sản

5. Nô lệ 6. Tiểu t sản

Hỏi: Quan hệ giữa các tầng lớp trong xã hội cổ đại là quan hệ gì?

HS phát biểu Quan hệ giai cấp: Là quan hệ bóc lột

Giảng: Liên hệ: quan hệ giai cấp ngày nay:

HS nghe + ở Việt Nam: bình đẳng

quan hệ bóc lột

Hoạt động 5: Học sinh thấy 2 loại nhà nớc chính thời cổ đại.

5. Các loại nhà nớc thời cổ đại

Hỏi: Thời cổ đại có những kiểu nhà nớc nào?

HS trả lời Chuyên chế (phơng Đông) Chiếm hữu nô lệ (phơng Tây) Gv: Đa bảng phụ có tình

huống

HS quan sát Nối các ý cho phù hợp

Phơng Đông Phơng Tây a. N/n chiếm hữu nô lệ N/n chuyên chế

b. Vua: quyền tối cao, Dochủ nô và chủ nô và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cha truyền con nối. dân tự bày ra

c. Có quý tộc bóc lột Chủnô bóc lột nô bóc lột

nông dân, nô lệ nô lệ

Hỏi: Tại sao có đặc điểm khác nhau về nhà nớc cổ đại ở Ph- ơng Đông và phơng Tây.

HS (Do khác về điều kiện tự nhiên

 khác kinh tế 

khác giai cấp 

khác về nhà nớc)

Hỏi: Đặc điểm giống nhau về nhà nớc phơng Đông và phơng Tây ở chỗ nào ?)

HS trả lời

GV: Liên hệ nhà nớc ta nay là của dân do dân, vì dân.

HS nghe

Hoạt động6: 6. Thành tựu văn hoá thời cổ

đại.

Hỏi: Hãy thống kê những thành tựu văn hóa của thời cổ đại ở phơng Đông - phơng Tây

GV: Phân công HS làm theo nhóm.

HS phát biểu - Chữ tợng hình, chữ hệ a, b, c; chữ số

- Các khoa học: Toán, Vật lý, Thơ văn, Lịch sử, Địa lý.

HS: + Chữ viết, - Nhiều chơng trình nghệ thuật

chữ số (nhóm 1) lớn + Về các khoa học (nhóm 2) + Về các công trình nghệ thuật (nhóm 3, 4) Gv: Kết luận HS nghe Hỏi: Em thử đánh giá các thành tựu văn hoá của thời cổ đại?

HS suy nghĩ, phát biểu, bổ sung

*Đánh giá: Thành tựu văn hóa cổ đại:

- Thành tựu phong phú, đa dạng, vĩ đại

Gv: Liên hệ tới công lao đặt nền móng của Acsimét (Vật lý), Pitago (Toán)

HS nghe - Đặt cơ sở cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại sau này. Đặc biệt là: Chữ viết  dùng

đến nay

Chữ số  đếm, đo ...

III. Kết luận toàn bài:

Sự xuất hiện ngời tối cổ - ngời tinh khôn, sự hình thành các quốc gia, sự ra đời của giai cấp và nhà nớc, những thành tựu văn hoá thời cổ đại là những vấn đề chung nhất giúp ta hiểu rõ hơn về lịch sử của Việt Nam thời nguyên thuỷ và thời dựng nớc sẽ học sau này.

4. Củng cố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kể cho học sinh nghe về một công trình khác hay tác phẩm văn học cổ nổi tiếng (tháp cổ Ai Cập, sử thi Iliát, Ôđixê của Home (Hi Lạp) ...

5. Hớng dẫn: cổ đại hình 10/trang 14. Chuẩn bị bút chì, thớc kẻ, tẩy, đo độ, êke, cho giờ thực hành Lịch sử.

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8: Làm bài tập lịch sử (Tập vẽ bản đồ Lịch sử) A. Mục tiêu

- Học nắm đợc những kí hiệu của bản đồ các quốc gia cổ đại, biết các thao tác cơ bản khi vẽ một bản đồ lịch sử.

- Bớc đầu tập vận dụng vẽ lợc đồ thế giới cổ đại.

B. Đồ dùng dạy học

Lợc đồ các quốc gia cổ đại.

Một phần của tài liệu su 6 cả năm (Trang 27 - 32)