Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nớc ta.

Một phần của tài liệu su 6 cả năm (Trang 46 - 48)

C. Hoạt động dạy học:

3. Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nớc ta.

3. Sự ra đời của nghề nôngtrồng lúa nớc ta. trồng lúa nớc ta.

- ở Hoa Lộc, Phùng Nguyên có nhiều

HS đọc phần 3 di chỉ (đồ đựng, dấu vết, gạo cháy) 

Hỏi: Điều nào chứng tỏ sự ra đời của nghề trồng lúa.

HS trả lời sự ra đời nghề trồng lúa.

- Trồng lúa ở đồng bằng ven sông, ven

Hỏi: Thời đó lúa đợc trồng ở đâu?

HS trả lời biển, thung lũng, ven suối.

Hỏi: Bên cạnh trồng lúa họ còn trồng những loại cây gì?

HS phát biểu - Trồng thêm: Rau, bầu, bí, phát triển

đánh cá.

Hỏi: Theo em hiểu, vì sao từ đây con ngời có thể định c lâu dài ở Đồng Bằng ven các sông lớn.

HS suy nghĩ, trả lời ⇔ cuộc sống ổn định  ngời định c lâu dài ở ven các con sông lớn.

HS:+ Đất màu mỡ, đủ nớc tới tiêu trồng trọt. + Trồng lúa - tự túc lơng thực. + Trồng rau, đánh cá  thực phẩm ⇒ cuộc sống không phải phụ thuộc vào thiên nhiên.

Kết luận: Sự ra đời nghề trồng lúa làm cuộc sống của ngời đợc ổn định

III. Kết luận toàn bài:

Trên bớc phát triển sản xuất để nâng cao cuộc sống ngời đã biết: - Sử dụng những u thế của đất đai.

- Tạo ra 2 phát minh lớn: Thuật luyện kim và nghề trồng lúa nớc.

Một cuộc sống mới bắt đầu, chuẩn bị cho ngời bớc sang thời kỳ mới - thời đại dựng nớc..

4.Củng cố:

- Gv đọc phần tài liệu tham khảo về cuộc sống các bộ lạc Phùng Nguyên, Hoa Lộc để học sinh nghe.

5. Hớng dẫn:

- Bài tập về nhà: Đọc trớc bài 11 và học bài cũ. - Chuẩn bị giấy kiểm tra 45 phút.

* Đánh giá HS sau tiết dạy:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11:

Kiểm tra A. Mục Đích Yêu Cầu:

- Kiến thức bằng kiểm tra đánh giá đúng khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh qua các phần Lịch sử thế giới và phần Lịch sử Việt Nam ở thời kỳ đầu.

- Kỹ năng: Rèn các kỹ năng, lựa chọn, sắp xếp, trình bày những sự kiện lịch sử, kỹ năng so sánh.

- Giáo dục tính nghiêm túc trong kiểm tra, ý thức tự lực, sáng tạo trong kiểm tra.

Một phần của tài liệu su 6 cả năm (Trang 46 - 48)