Kết luận toàn bài:Những phát minh lớn trong kinh tế  những chuyển biến trong quan hệ xã hội  tạo điều kiện hoàn thành những khu vực văn hoá lớn: óc Eo,

Một phần của tài liệu su 6 cả năm (Trang 53 - 58)

trong quan hệ xã hội  tạo điều kiện hoàn thành những khu vực văn hoá lớn: óc Eo, Sa Huỳnh, Đông Sơn. Đặc biệt là công cụ Đông Sơn mà chủ nhân là ngời Lạc Việt.

4. Củng cố:Gv đọc đoạn tài liệu tham khảo cho học sinh nghe.

5. Hớng dẫn:- Học bài  trả lời câu hỏi sau:

- Những hình thức phân công lao động chính là gì? - Quan hệ xã hội có gì đổi mới ?

- Em hiểu gì về văn hoá Đông Sơn ?

- Yếu tố nào tạo nên bớc chuyển mới của xã hội ? - Đọc trớc Bài 12.

* Đánh giá HS sau tiết dạy:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13 - Bài 12: Nớc văn lang A - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:

- Học sinh nắm sơ bộ Nhà nớc nét cơ bản về điều kiện hình thành Nhà nớc nớc bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nớc.

2. T tởng tình cảm: Bồi dỡng học sinh lòng tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng.

3. Kỹ năng: Bồi dỡng kỹ năng vẽ sơ đồ một tổ chức quản lý.

B - Đồ dùng- Thiết bị:

- Bản đồ (chủ yêú phần Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ)

- Hiện vật phục chế về đồ đồng: Mũi tên, giáo, lỡi cày, lỡi hái. - Sơ đồ tổ chức Nhà nớc thời Hùng Vơng (băng phụ)

C - Hoạt động

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra: - Từ thế kỷ XIII - I (TCN) xã hội nớc ta có những đổi mới gì? - Vì sao nói công cụ đồng là nguyên nhân tạo nên những biến chuyển xã hội ?

3. Bài mới

I. Mở bài:

Giờ trớc ta học đã biết vào khoảng thế kỷ VIII (TCN) xã hội Việt Nam đã có những biến chuyển lớn trong sản xuất và xã hội. Nhà nớc biến chuyển này đã dẫn đến sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với ngời dân Việt cổ - sự ra đời của Nhà nớc Văn Lang, mở đầu cho một thời đại mới của dân tộc.

II. Hoạt động

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt Giảng: Giải thích sơ bộ về

vai trò và hoàn cảnh ra đời của Nhà nớc bằng việc lấy ví dụ cụ thể để HS hiểu mọi việc đều nảy sinh trong 1 hoàn cảnh nhất định.

HS nghe

Ví dụ: Nghèo -> phải hoạt động kiếm sống

Cha biết gì về nghề -> phải đi học nghề...

Hỏi:Vậy Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ?

HS trả lời

Hỏi:Bằng kiến thức bài trớc, hãy cho biết quan hệ xã hội có đổi mới nào đáng chú ý?

HS phát biểu - Hình thành các bộ lạc mới

- Sự phân hoá giàu nghèo -> mâu thuẫn

Hỏi:Sản xuất càng phát triển (do công cụ kim loại đồng ra đời) thì cuộc sống của con ngời ở các làng, chạ sẽ thế nào?

HS trả lời Sản xuất phát triển, cuộc sống định c, làng, chạ càng mở rộng

Tinh - Thuỷ Tinh” nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó?

biểu u vực các sông lớn -> cần có ngời chỉ huy chống lũ lụt.

GV đa hiện vật phục chế về các mũi giáo, dao găm đồng.

HS quan sát

Hỏi:Em nghĩ gì về vũ khí này? Hãy liên hệ với truyện “Thánh Gióng” để thấy những vũ khí và truyền thuyết Thánh Gióng cho ta biết điều gì về cuộc sống của ngời dân lúc đó? HS: Xung đột giữa các bộ lạc và trong nội bộ bộ lạc Lạc Việt. Các bộ lạc mở rộng giao lu và có xung đột -> phải giải quyết xung đột để sông yên ổn.

Giảng: tất cả những sự kiện trên dẫn tới sự ra đời của Nhà nớc Văn Lang

HS nghe  Nhà nớc Văn Lang ra đời

HS quan sát trên bản đồ các khu vực phát triển: vùng sông Cả (Nghệ an), Sông Mã (Thanh Hoá), Đồ Sơn -> vùng ven Sông Hồng từ Ba Vì đến Việt Trì là nơi bộ lạc Văn Lang sinh sống phát triển hơn cả

2. Nhà nớc Văn Lang thànhlập. lập.

- Bộ lạc Văn Lang sinh sống ở ven Sông Hồng từ Ba Vì đến Việt Trì - Phú Thọ là bộ lạc giàu có và hùng mạnh nhất đợc các Tù trởng ở các bộ lạc khác tôn trọng, ủng hộ GV: giải thích “Tù trởng”, Thủ lĩnh HS nghe HS đọc “Dựa vào ... đứng đầu”

Hỏi:Sự tích Âu Cơ -Lạc Long Quân trong truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” nói nên điều gì?

HS trả lời Hùng Vơng là thủ lĩnh tài năng của bộ lạc Văn Lang, đợc các tù trởng khác ủng hộ đã khuất phục đợc các bộ lạc đóng đô ở Văn Lang (Bạch Hạc -Phú Thọ) đặt

tên nớc là Văn Lang vào thế kỷ VII (TCN)

GV lu ý: Nớc Văn Lang chỉ thành lập từ thế kỷ VII TCN (đến nay khoảng 2.700 năm) thời điểm này phù hợp với Nhà nớc khảo cổ văn hoá Đông Sơn vì văn hoá Đông Sơn là cơ sở sự hình thành Nhà nớc đó.

(Chứ không phải 4000 năm nh quan niệm trớc). HS nghe Hoạt động3: Hs nắm đợc sơ đồ quản lý Nhà nớc Văn Lang 3. Tổ chức của nhà nớc Văn Lang. HS đọc “sử cũ viết.... gọi là Hùng Vơng”

Hỏi:ở cấp Trung ơng của Nhà nớc Văn Lang gồm những ai? Ai là ngời đứng đầu? -> Kết hợp cho học sinh vẽ sơ đồ Trung ơng.

HS phát biểu, bổ sung HS đọc “đứng đầu...dân làng” ở cấp chính quyền địa phơng đợc tổ chức nh thế nào? ai làngời đứng đầu? (Kết hợp cho học sinh vẽ sơ đồ)

GV Treo bảngphụ ghi đầy đủ sơ đồ tổ chức Nhà nớc Văn Lang Hùng Vương Lạc Hầu - Lạc Tướng (Trung Ương) Lạc tướng (Bộ) Lạc tướng (Bộ) Bộ chính (Chiềng-chạ) Bộ chính (Chiềng-chạ) Bộ chính (Chiềng-chạ)

GV: Nh vậy về chính quyền có 2 cấp: Trung ơng - Địa phơng.

Địa vị hành chính: Nớc - Bộ - Làng - Chạ (tức công xã)

HS quan sát

- Chính quyền: Trung ơng - Địa phơng

- Địa vị hành chính: Nớc - Bộ - Làng - Chạ (tức công xã)

HS đọc “Nhà nớc ... chiến đấu”

- Nhà nớc Văn Lang cha có luật pháp và quân đội

GV: liên hệ với tổ chức Nhà nớc ngày nay và minh hoạ thêm bằng các chi tiết trong truyền thuyết “Thánh Gióng”

HS nghe

Kết Luận: Nhà nớc Văn Lang tuy còn đơn giản đã là tổ chức chính quyền cai quản đất nớc.

HS nghe  Tổ chức Nhà nớc Văn Lang còn đơn giản là tổ chức chính quyền cai quản đất nớc.

III - Kết luận toàn bài:

- Nhà nớc Văn Lang (Quốc gia của ngời Việt) hình thành vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ vào thế kỷ VII (TCN).

- Nhà nớc do Vua Hùng (Hùng Vơng) đứng đầu có tổ chức từ trên xuống dới, lấy làng, chạ làm cơ sở.

4. Củng cố:

- Học sinh quan sát về lăng Vua Hùng (Phú Thọ) - nói về lễ hội Đền Hùng - Giáo viên liên hệ với lời Bác dạy “Các Vua Hùng đã có công dựng nớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nớc”.

Một phần của tài liệu su 6 cả năm (Trang 53 - 58)