Biểu điểm Câu 1 (2 đ)

Một phần của tài liệu su 6 cả năm (Trang 48 - 53)

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ngời tối cổ và ngời nguyên thuỷ ?

Câu 2:

Trình bày sự chuyển biến mới của đời sống ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta giai đoạn 10.000 - 4.000 năm ?

Câu 3: (3đ)

Hãy đánh dấu vào những ý em cho là đúng. * Công cụ chủ yếu của ngời nguyên thuỷ là: a. Bằng đồng

b. Bằng sắt c. Bằng đá

d. Không bằng gì

* Nghề trồng lúa nớc ta và thuật luyện kim đã xuất hiện trên đất nớc ta từ: e. Ngay khi con ngời xuất hiện

h. Khoảng 30-40 vạn năm ở giai đoạn văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn. g. Mãi đến 4000 năm ở giai đoạn văn hoá Phùng Nguyên - Hoa Lộc

Câu 4: (2đ)

Hãy sắp xếp lại các ý cho đúng với 2 cột:

Phơng Đông Phơng Tây

1. Chế độ chiếm hữu nô lệ 4. Chế độ chuyên chế 2. Giai cấp quý tộc, nô lệ 5. Giai cấp chủ nô, nô lệ 3. Ngành kinh tế chủ yếu là thủ công

nghiệp và thơng nghiệp.

6. Ngành kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.

II- Biểu điểmCâu 1 (2 đ) Câu 1 (2 đ)

Ngời tối cổ Ngời nguyên thuỷ

- Cấu tạo cơ thể - Giống vợn hơn - Giống ngời ngày nay (Dáng thẳng, trán cao, răng gọn, chân tay linh hoạt, sọ phát triển)

- Về công cụ lao động - Đá ghè đẽo - Đá mài + kim loại và nhiều vật liệu khác.

- Về tổ chức xã hội - Ngời tối cổ sống bầy trong hang

- Ngời tinh khôn sống theo thị tộc, trong chòi, nhà làm lấy.

Câu 2 (3đ)

Trình bày những điểm mới thời 10000 - 4.000 năm trớc đây:

- Địa điểm sinh sống trải rộng nhiều nơi: Hoà Bình, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Quảng Bình.

- Công cụ lao động: + Công cụ đá: đợc mài (rìu mài lỡi có vai, ...) + Công cụ bằng xơng, sừng

+ Công cụ bằng gốm - Sinh sống lâu hơn ở một nơi.

* Tóm lại: Điểm mới là sống lâu ở một nơi, tìm ra công cụ gốm  tạo điều kiện ổn định sản xuất, nâng cao dần đời sống.

Câu 3: (3đ) ý a : (1đ) ý g : (1đ) ý c : (1đ) Câu 4: (2đ) Sắp xếp - Phơng Đông: ý 4 - ý 2 - ý 6 (1đ) - Phơng Tây: ý 1 - ý 5 - ý 3 (1đ) * Củng cố dặn dò:

- Thu đủ số bài, rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ làm bài của học sinh. - Dặn dò học sinh: Đọc trớc, tập trả lời câu hỏi (bài 11)

Ngày soạn:

Ngày dạy ;

Tiết 12 - Bài 11

Những chuyển biến về xã hội A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh hiểu

- Do tác động của sự phát triển kinh tế, xã hội nguyên thuỷ đã có những chuyển biến trong quan hệ giữa ngời với ngời có nhiều lĩnh vực.

- Sự nảy sinh những vùng văn hoá lớn trên khắp 3 miền đất nớc, chuẩn bị bớc sang thời dựng nớc, trong đó đáng chú ý là văn hoá Đông Sơn.

2. T tởng tình cảm: Bồi dỡng ý thức về cội nguồn dân tộc

3. Kỹ năng:

- Bồi dỡng kỹ năng nhận xét, so sanh việc bớc đầu sử dụng biểu đồ.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ với những địa danh có liên quan

- Tranh ảnh và hiện vật phục chế về đồ đồng Đông Sơn (giáo, mũi tên, lỡi cày...)

C. Hoạt động

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra Nêu những điểm mới về công cụ sản xuất và kỹ thuật luyện kim của thời kỳ văn hoá Phùng Nguyên?

3. Bài mới

I. Mở bài:

Gv: Nhắc lại đến thời Trung Nguyên có một loạt những tiến bộ: sự cải tiến ở lao động, thuật luyện kim ra đời, nghề nông trồng lúa ra đời  đây là những sự kiện dẫn đến sự đổi thay của xã hội.

II. Hoạt động

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt Hỏi: Những phát minh ở

thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc là gì? (thuật luyện kim, công cụ mới, nghề nông phát triển)

HS trả lời

Hỏi: Em có nhận xét gì về việc đúc một đồ dùng bằng đồng hay một bình đốt nung so với việc làm một công cụ đá.

HS suy nghĩ, phát biểu, bổ sung

- Tạo công cụ mới (đồng, gốm) phức tạp, chỉ một số ngời biết 

chuyên làm  hình thành nghề thủ công.

GV: đa 1 rìu đá, một công cụ đồng, gốm.

HS quan sát

Hỏi: Em hãy kể lại trình tự các khâu của quá trình làm ruộng? Khâu nào nặng nhọc, khâu nào nhẹ nhàng

HS kể lại, bổ sung - Nông nghiệp: Số ngời làm tăng + Nam: Làm việc nặng cày bừa, săn bắn, đánh cá.

+ Nữ: Làm việc nhà, tham gia làm

hơn và ở thực tế em thấy từng khâu ấy do ai làm? ruộng, đồ gốm. Kết Luận : TCN phát triển cần thiết sự phân công - NN phát triển lao động theo giới . tính, nghề nghiệp HS nghe

+ Sự phân công lao động xã hội phức tạp nhng đó là một chuyển biến cực kỳ quan trọng.

*Tóm lại: Thủ công nghiệp, nông nghiệp phát triển  sự phân công lao động.

Hỏi: Tại sao nói “sự phân công lao động xã hội phức tạp hơn là chuyển biến quan trọng trong xã hội.

HS thảo luận nhóm) Sự phân công lao động xã hội phức tạp là một chuyển biến quan trọng.

Hoạt động 2: Học sinh nắm đợc 4 nét mới trong xã hội

2. Xã hội có gì đổi mới

Hỏi: Thời kỳ đầu ngời nguyên thuỷ sống theo tổ chức xã hội nào? (thị tộc)

HS trả lời

Hỏi: Từ khi nông nghiệp phát triển (nghề trồng lúa) thì cuộc sống của họ ở các ven sông lớn ra sao? (tập trung đông đảo, định c lâu hơn)

HS trả lời - Nghề trồng lúa phát triển, con ngời sống định c lâu hơn, đông hơn ở ven các sông lớn  hình thành làng, chạ, bộ lạc. Giảng: Cuộc sống tập trung hình thành làng, chạ, bộ lạc. HS nghe HS đọc sách giáo khoa “sản xuất ... bộ lạc”

Hỏi: Nghề luyện kim để chế tạo công cụ lao động, hoạt động (cày, bừa ... )

HS trả lời - Chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ.

làm ruộng do đàn ông đảm nhiệm. Vậy cùng với sự phát triển của sản xuất thì vị trí ngời đàn ông sẽ nh thế nào trong xã hội ?

HS đọc “những ngời già ... trang sức”

Hỏi: Mối quan hệ ngời - ngời trong các tổ chức làng - chạ - bộ lạc có gì khác so với thời sống thị tộc? (nhóm thảo luận).

HS thảo luận - Xuất hiện ngời quản lý chỉ huy các làng bản.

Giảng: Nhấn mạnh vị trí ngời già trong làng bản, vai trò của họ trong các hoạt động làng bản  liên hệ ngày nay: ngời già vẫn đợc trọng dụng.

HS nghe (Ngời quản lý là những ngời già, nhiều kinh nghiệm đợc bầu)

Hỏi: Sự khác nhau của những ngôi mộ nói lên điều gì?

(Học sinh thảo luận nhóm)

- Có hiện tợng ngời giàu, ngời nghèo trong xã hội.

Giảng: Thời kỳ đầu sự phân hoá giàu nghèo cha rõ nét, cha hình thành những lớp ngời có sự cách biệt về đời sống mà ta gọi là giai cấp. HS nghe Kết Luận : Xã hội có những đổi mới, hình thành làng, chạ, bộ lạc, chuyển sang chế độ phụ hệ, xuất hiện ngời quản lý bớc đầu có sự phân hoá giàu nghèo.

HS nghe

Hoạt động 3: HS đọc sách giáo khoa “sự phát triển ... Bắc Trung

3. Bớc phát triển mới đợc nảy sinhnh thế nào? nh thế nào?

Bộ”

Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành 3 miền văn hoá lớn ở thế kỷ I (TCN)?

Đó là nền văn hoá nào?

Hs trả lời - Sự phát triển nông nghiệp cùng sự phân công lao động  sự phát triển kinh tế xã hội  Thế kỷ I (TCN) hình thành các nền văn hoá.

Giảng: Chỉ trên bản đồ 3 vị trí của 3 nền văn hoá 

sự phát triển đồng đều trên cả đất nớc.

+ Trong 3 nền văn hóa thì văn hóa Đông Sơn phát triển hơn cả  Ta tìm hiểu tập trung nền văn hóa này.

HS quan sát + óc Eo (An Giang) ở Tây Nam Bộ (cơ sở của ... )

+ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ (cơ sở của nớc Cham Pa)

+ Đông Sơn (ở Bắc và Bắc Trung Bộ) cơ sở của Lạc Việt.

HS đọc sách giáo khoa “vào thời văn hoá Đông Sơn hàng loạt ... Sông Cả”.

HS quan sát mô hình phục chế của các công cụ: mũi giáo đồng, dao găm, lỡi cày, lỡi hầm đồng.

Hỏi: Theo em những công cụ nào góp phần tạo nên b- ớc biến chuyển trong xã hội?

HS trả lời ->Công cụ đồng thay thế công cụ đá  tạo nên bớc biến chuyển xã hội, công cụ tìm thấy nhiều ở Đông Sơn

Hỏi: Tại sao công cụ đồng tạo nên bớc biến chuyển xã hội

(nhóm thảo luận).

Kết luận : Công cụ đồng đã tạo nên sự phát triển mới của xã hội.

HS nghe

Một phần của tài liệu su 6 cả năm (Trang 48 - 53)