Nhà nớc Âu Lạc sụp đổ trong hoàn

Một phần của tài liệu su 6 cả năm (Trang 77 - 80)

- Học bài theo câu hỏi cuối bài Đọc trớc bài 15.

5. Nhà nớc Âu Lạc sụp đổ trong hoàn

sụp đổ trong hoàn cảnh nào?

- Thấm thía bài học giữ nớc  quyết tâm giữ nớc.

HS: Đọc mục 5 sách giáo khoa “Đất nớc Âu Lạc ... nớc ta”

Hỏi:: Em biết gì về Triệu Đà? HS trả lời - Năm 131-180 TCN Triệu Đà đánh Âu Lạc.

Hỏi: Khi bị quân Triệu Đà xâm lăng, nhân dân Âu Lạc đã chiến đấu nh thế nào?

HS trả lời - Nhân dân Âu Lạc nhiều lần đánh bại các cuộc tấn công của Triệu Đà.

Hỏi: Vì sao Âu Lạc nhiều lần thắng Triệu Đà?

(đoàn kết, dũng cảm, thông minh, có thành, vũ khí tốt).

HS suy nghĩ, trả lời

GV: Đánh đối mặt không thắng nổi, Triệu Đà đã dùng mu kế. Phần nào ta biết đợc qua truyện “Mỵ Châu - Trọng Thuỷ”

HS nghe

Hỏi: Theo truyền thuyết này Triệu Đà làm nh thế nào?

HS trả lời

HS: Tóm tắt truyện “Mỵ Châu - Trọng Thuỷ”  cho con trai lấy con gái An Dơng Vơng.

GV: Chuyện này chỉ là cách đơn giản hoá sự thực về âm mu cớp nớc của Triệu Đà.

HS:đọc sách giáo khoa “Năm 179 TCN ... nhà Triệu”

Hỏi: Năm 179 TCN Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà là vì đâu?

HS trả lời - 179 TCN Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà do An Dơng Vơng bị mắc mu Triệu Đà.

GV:: Phân tích mu Triệu Đà: Tìm hiểu sức mạnh Âu Lạc, chia rẽ nội bộ, đem quân đánh.

HS nghe

+ Mất tớng giỏi: Cao Lỗ, Nôi Hầu + Nội bộ lục đục

+ An Dơng Vơng chủ quan “cậy nỏ thần không phòng bị”

+ Bí quyết quân sự rơi vào tay giặc.

 Mất nớc nhanh chóng.

Hỏi: Em đánh giá nh thế nào về An D- ơng Vơng? Sự mất nớc Âu Lạc cho ta bài học gì?

HS suy nghĩ, trả lời ⇔ Bài học cảnh giác về giữ nớc.

HS: An Dơng Vơng có công sáng lập Âu Lạc; có tội để mất Âu Lạc. HS quan sát tranh “Đền thờ An Dơng Vơng” Kết Luận 2: Âu Lạc sụp đổ do An D- ơng Vơng mắc mu Triệu Đà để lại bài học phải luôn luôn cảnh giác với kẻ thù.

HS nghe

III. Kết luận toàn bài:

- Thành Cổ Loa là công trình văn hoá - quân sự vĩ đại thời Âu Lạc.

- Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà là do An Dơng Vơng chủ quan, mất cảnh giác mắc mu địch.

4. Củng cố:

- Qua bài tập trắc nghiệm (bảng phụ) - Đọc thơ Tố Hữu nói về bài học mất nớc. “Tôi kể ngời nghe ... đắm bể sâu”

5. Hớng dẫn:

- Học thuộc bài: Trả lời câu hỏi cuối bài.

- Tập mô tả lại thành Cổ Loa theo sơ đồ sách giáo khoa.

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 17 - Bài 16

Ôn tập chơng I và chơng II A. mục Đích Yêu Cầu:

1.Kiến thức :Giúp học sinh nhớ lại và khắc sâu:

+ Những dấu hiệu chứng tỏ trên mảnh đất Việt Nam từ xa xa đã có ngời Việt cổ sinh sống.

+ Những giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ Việt Nam

+ Những nét nổi bật trong thời kỳ đầu dựng nớc và giữ nớc của dân tộc.

2. T tởng: Giáo dục: ý thức làm chủ đất nớc, nhiều tự hào về dân tộc Việt Nam, ngời Việt Nam là chủ nhân muôn đời của đất nớc Việt Nam.

Kĩ năng: Rèn kỹ năng: Khái quát lịch sử.

B. Đồ dùng dạy học:

- Lợc đồ một số di tích khảo cổ Việt Nam

- Tranh ảnh các công cụ, các công trình nghệ thuật tiêu biểu cho từng giai đoạn (tranh trống đồng, sơ đồ thành Cổ Loa).

- Một số câu chuyện cổ, dân ca, ca dao.

C. Hoạt động

Một phần của tài liệu su 6 cả năm (Trang 77 - 80)