Những chuyển biến trong xã hội và văn hoá nớc ta ở các TK I TK

Một phần của tài liệu su 6 cả năm (Trang 97 - 98)

C. Tiến trìn h hoạt động

3. Những chuyển biến trong xã hội và văn hoá nớc ta ở các TK I TK

nớc ta ở các TK I - TK VI

- Xã hội Văn Lang - Âu Lạc bị phân hoá thành 3 tầng lớp :quý tộc, nông dân công xã và nô tì. Nh vậy đã có sự phân biệt giàu nghèo, địa vị sang hèn, bộ phận giàu chỉ là một số ít bao gồm: Vua, lạc tớng, bộ chính… gọi chung là quý tộc. Họ chiếm địa vị thống trị và bóc lột đông đảo thành viên công xã.

- Bộ phận đông đảo nháy của xã hội Âu Lạc là thành viên công xã bao gồm: nông dân và thợ thủ công (tầng lớp làm ra của cải vật chất cho xã hội,

- Chính quyền đô hộ phơng Bắc đã thực hiện chính sách văn hoá thâm độc nh thế nào để cai trị nhân dân ta?

- Theo em, việc chính quyền đô hộ mở một số trờng dạy học ở nớc ta nhằm mục đích gì?

- Vì sao ngời Việt vẫn giữ đợc phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên?

- H/s trả lời

- H/s trả lời

- H/s trả lời

họ phải nộp một phần sản phẩm cho quý tộc), một số ít là nô tì, thân phận khổ cực phải hầu hạ và sống phụ thuộc trong nhà của chủ.

* Tóm lại: Xã hội Âu Lạc trớc khi bị phong kiến Trung Quốc thống trị đô hộ bớc đầu đã có sự phân hoá.

Từ khi bị phong kiến Trung Quốc thống trị, xã hội Âu Lạc tiếp tục bị phân hóa:

+ Tầng lớp có địa vị thống trị có địa vị, quyền lực cao nhất là bọn địa chủ quan lại ngời Hán.

+ Tầng lớp quý tộc ngời Âu Lạc bị mất quyền lực trở thành những hào trởng, bị quan lại đại chủ ng- ời Hán chèn ép, khinh rẻ. Nhng họ vẫn có uy tín trong nhân dân, vì thế đây chính là tầng lớp đảm nhận và hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo nhân dân đánh đuổi bọn đô hộ, giành lại quyền độc lập. * Nông dân công xã cũng bị chia thành 3 tầng lớp khác nhau: nông dân tự do, nông dân lệ thuộc và nông dân nô tì.

* Nhà Hán đã mở một số trờng dạy chữ Hán ở n- ớc ta.

* Chúng đa Nho giáo, đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của ngời Hán vào nớc ta.

* Nhằm mục đích đồng hoá dân tộc ta

- Đa số nhân dân lao động nghèo không có tiền cho con em mình đi học, do vậy họ vẫn giữ đợc phong tục tập quán, tiếng nói của tổ tiên. Mặt khắc là do các phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên đã đ- ợc hình thành, xác định vững chắc từ lâu đời. Nó đã trở thành đặc trng riêng của ngời Việt, bản sắc dân tộc Việt và có sức sống bất diệt.

Một phần của tài liệu su 6 cả năm (Trang 97 - 98)