Dùng, thiết bị dạy học:

Một phần của tài liệu su 6 cả năm (Trang 73 - 77)

- Học bài theo câu hỏi cuối bài Đọc trớc bài 15.

B. dùng, thiết bị dạy học:

- Sơ đồ thành Cổ Loa

- Mẫu vật phục chế: Mũi tên đồng thành Cổ Loa - Tranh “Đền thờ An Dơng Vơng” tại Cổ Loa.

- Một số truyện dân gian (truyền thuyết) thời Âu Lạc “Nỏ Thần”; “Mị Châu - Trọng Thuỷ”

- Giáo án

C. Hoạt động:

1.- ổn định tổ chức

2.Kiểm tra Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Ai là ngời sáng lập nên n- ớc Âu Lạc.

3. Bài mới

I. Mở bài:

GV: Ta đã biết khi lên ngôi An Dơng Vơng đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội). Ông cho xây dựng ở đây một công trình lớn “thành Cổ Loa”.

Thành Cổ Loa có giá trị nh thế nào?

Tại sao có thành lớn, có An Dơng Vơng là tuấn kiệt mà Âu Lạc lại rơi vào tay giặc Triệu Đà?

 Chúng ta cùng đi tìm hiểu tiết 17.

II. Hoạt động

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng và kiến thức cần đạt HS đọc “An Dơng

Vơng cho xây dựng ở Phong Khê ... lạc tớng”

Hỏi:Tại sao ngời ta gọi thành của Âu Lạc là Cổ Loa hay Loa thành?

HS phát biểu - Thành Cổ Loa:

+ Hình trôn ốc, 3 vòng khép kín: Thành Ngoại, Trung, Nội.

GV: Dựa vào di tích còn lại các nhà khảo cổ đại vẽ đợc sơ đồ cấu tạo thành Cổ Loa.

 Giới thiệu kí hiệu trên “sơ đồ” HS: Quan sát sơ đồ “thành Cổ Loa”.

GV: Lu ý học sinh: Chú ý vào những nét cơ bản: Luỹ thành, cửa thành, hào, đầm.

GV: Phân công HS thảo luận theo nhóm. Hãy quan sát sơ đồ và:

+ Nhóm 1: Quan sát mô tả thành Nội? + Nhóm 2: Quan sát mô tả thành Trung? + Nhóm 3: Quan sát mô tả thành Ngoại? + Nhóm 4: Quan sát, nhận xét cách bố trí các cửa thành  tác dụng của cách bố trí ấy?

Hỏi: Kết hợp kiến thức kênh chữ đã đọc cho biết cấu tạo kết quả của thành Cổ Loa + Đắp bằng đất. + Chu vi: 16.000m (16km); cao: 5 -10m; mặt rộng: 10m; chân: 10 - 20m. + Hệ thống hào 10 - 30m bao quanh thông nhau  sông Hoàng.

Giảng: Giới thiệu cụ thể hơn cấu tạo 3 vòng thành.

HS nghe

+ Thành Nội: Hình chữ nhật – một cửa.

Chu vi: 1.650m; cao: 5m; mặt: 10m; chân: 10 - 20m.

+ Thành Trung: Hình cung (không rõ lắm) cách Thành Nội không đều có 5 cửa (một chung với thành Nội) cửa Nam.

Chu vi: 6.500m; ...

⇔ Đáng chú ý có một cửa “Đông - Cống Sang” là một cửa đờng thuỷ mở lối cho nhánh sông Hoàng  Thành Nội.

+ Thành Ngoại

Chu vi: 8.000m

Gv: Lu ý “hệ thống hào”; “đầm” (chỉ lại trên sơ đồ). Thông nhau  đầm cả (giữa thành Trung - Ngoại). Nối với sông Hoàng.

Hỏi: Hệ thống hào có tác dụng gì? 

ra, vào thuận tiện (gợi ý: Thời đó giao thông chủ yếu bằng gì? (đờng thuỷ)

HS trả lời

 phục vụ thời bình, thời chiến ...

Hỏi: Thành Nội là vòng thành quan trọng vì sao?

Hs trả lời + Thành Nội: Nơi làm việc, sinh hoạt của An Dơng Vơng và các lạc hầu, lạc tớng.

Hỏi:Em có nhận xét và đánh giá nh thế nào về vị trí, ý nghĩa thành Cổ loa

HS trả lời

Gợi ý: Đánh giá về: chính trị, kinh tế, quân sự? HS:+ Xây dựng công trình từ thế kỷ III TCN (ngời ít, dụng cụ thô sơ) ⇔ Thành Cổ loa: Là một chơng trình lao động sáng tạo vĩ đại của nhân dân Âu Lạc.

+ Quân sự: Dễ bố trí, tác chiến bộ - thuỷ. Giặc sa vào trận đồ bát quái và vào lá chắn vững vàng ...

Hỏi:Nêu những khó khăn khi xây dựng thành:

HS phát biểu +Dân số Âu Lạc: hơn 1 triệu

+ Đắp đất bằng công cụ thô sơ

+ Địa hình bằng nhiều đầm lầy, ao, lạch.

GV:Liên hệ chi tiết “18 năm đắp thành lại đổ” trong “Nỏ Thần”  vừa làm vừa rút kinh nghiệm  GV nói về cấu tạo các lớp đá tảng (nền). Lớp gốm vỏ giữa các lớp đất.

HS nghe

GV: trải qua 2300 năm ma nắng đến nay vẫn còn những đoạn tờng thành 

Đây là “di tích lịch sử quý giá của tổ tiên ta”.

HS nghe

Hỏi: Công trình thành Cổ Loa còn giúp em hiểu gì về nhân dân Âu Lạc (cần cù, kiên trì, bền bỉ, sáng tạo…)

HS suy nghĩ trả lời, bổ sung

Giảng: Sức mạnh của sự kiên trì ... 

lòng yêu nớc. Chúng ta cần phát huy.

HS nghe

. HS lên mô tả thành

Cổ Loa trên sơ đồ

GV: Nhắc lại, lu ý lại ý nghĩa quân sự. HS nghe - Cổ Loa là quân thành: Có

HS: Đọc “Cổ Loa còn là ... chiến đấu”

GV: Cổ Loa cũng còn gọi là quân thành

GV Nói về di chỉ “mũi tên” “nỏ bắn một phát nhiều mũi tên”.

HS nghe + Bộ binh

+ Thuỷ binh

Liên hệ: “nỏ thần” trong truyền thuyết + Vũ khí bằng đồng

(tớc bỏ yếu tố hoang đờng)  lịch sử về “chiếc nỏ thần kỳ” lúc đó do tớng giỏi Cao Lỗ sáng tạo ra.

HS: Quan sát mẫu vật phục chế “mũi tên đồng Cổ Loa”.

GV: Khẳng định thời đó: Nỏ - mũi tên

 vũ khí tối tân, tốt nhất.

Hỏi: So sánh Nhà nớc Âu Lạc của An Dơng Vơng có gì khác so với Nhà nớc Văn Lang của Hùng Vơng?

HS trả lời

- Kinh đô: Trung tâm hơn - Có thành

- Có quân đội trang bị vũ khí tốt

Giảng: Nhà nớc Âu Lạc của An Dơng Vơng tiến bộ hơn có quân đội, có thành cao hào sâu, có vũ khí tốt, có An Dơng Vơng là bậc kiệt tớng (ta đã biết trong cuộc kháng chiến chống Tần)

HS nghe

Hỏi:Vậy tại sao Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà?

HS trả lời

Hoạt động2: Học sinh hiểu đợc do mất cảnh giác An Dơng Vơng để Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà.

Một phần của tài liệu su 6 cả năm (Trang 73 - 77)