Hoạt động của chỉ từ trong câu

Một phần của tài liệu văn9 tập2 (Trang 82 - 85)

Trong các ví dụ ở phần I - chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì trong câu?

GV cho hs đọc ví dụ sgk

Em hãy tìm các chỉ từ có trong ví dụ và cho biết chúng giữ chức vụ gì trong câu?

Từ các ví dụ trên, em chỉ ra các chức

I- Chỉ từ là gì?

* xét ví dụ: sgk

- Nọ: bổ sung ý nghĩa cho từ " ông vua" - ấy: ..." viên quan" - kia: ..." làng" - Nọ:..." cha con nhà" --> Tác dụng: định vị sự vật trong không gian nhằm tách biệt sự vật này với sự vật khác và nhằm làm cho cụm danh từ trở nên xác định hơn.

ông quan // ông vua nọ viên quan // viên quan ấy làng// làng kia

nhà // nhà nọ

--> nghĩa của các cụm từ đã đợc cụ thể hoá, đợc xác định rõ ràng trong không gian. Còn nghĩa của các từ thì thiếu tính xác định.

- Các cặp từ: viên quan ấy // hồi ấy nhà nọ // đêm nọ

+ giống: cùng xác định vị trí sự vật + khác: một bên định vị về không ian một bên định vị về thời gian.

=> Chỉ từ là một tên gọi khác của đại từ, dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.

II- Hoạt động của chỉ từ trong câu trong câu

* Xét ví dụ ở phần I

các từ: ấy, kia, nọ... đều làm phụ ngữ sau của danh từ

* xét ví dụ 1.II - sgk - Các chỉ từ trong ví dụ là a) Từ " đó"

C/Vụ ngữ pháp: làm chủ ngữ b) Từ " đấy"

vụ ngữ pháp mà chỉ từ có thể đảm nhiệm ở trong câu?

GV cho hs đọc và học ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: Hớng dẫn hs luyện tập

C/vụ ngữ pháp: trạng ngữ

=> Chỉ từ thờng làm phụ ngữ trong cụm danh từ hoặc làm chủ ngữ hay trạng ngữ trong câu. * Ghi nhớ: 1+2 sgk III- Luyện tập GV hớng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1: a) chỉ từ: "ấy" - ý nghĩa : xác định vị trí sự vật trong không gian - C/vụ ngữ pháp: làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ.

b) Chỉ từ: đấy, đây, đấy, đây

- ý nghĩa: định vị sự vật trong không gian - Chức vụ ngữ pháp: làm chủ ngữ

c) Chỉ từ: nay

- ý nghĩa: định vị sự vật trong thời gian - Chức vụ ngữ pháp: làm trạng ngữ d) Chỉ từ: đó

- ý nghĩa định vị sự vật trong thời gian - Chức vụ ngữ pháp: làm trạng ngữ Bài tập 2:

a) Thay cụm từ: " đến chân núi sóc" = " đến đây" b) --- " làng bị lửa thiêu cháy" = " làng ấy" --> Cần thay nh vậy để tránh lặp từ

Bài tập 3:

Không thể thay đợc chỉ từ bằng cụm từ khác vì trong truyện cổ dân gian ta không thẻ xác định cụ thể thời gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

--> chỉ từ có vai trò rất quan trọng * GV hớng dẫn hs học bài ở nhà

I/ Mục tiêu bài học

Giúp hs:

- Tập giải quyết một số đề bài tự sự tởng tợng sáng tạo. - Tự làm đợc dàn bài cho đề bài tởng tợng

- Luyện các kỹ năng: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài.

II/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

- GV ổn định những nề nếp thông thờng. - GV ghi đề bài lên bảng và y.c hs luyện tập

Đề bài: Kể chuyện 10 năm sau em trở lại thăm ngôi trờng hiện nay em đang học. * Bớc 1: GV cho hs tìm hiểu đề bài

- Kiểu bài: kể chuyện tởng tợng

- Nội dung:  về thăm trờng cũ sau 10 năm Cảm xúc tâm trạng của em

GV lu ý cho hs: chuyện kể về tơng lai nhng không đợc tởng tợng viễn vông mà cần căn cứ thật hiện tại.

* Bớc 2: GV cho hs lập dàn bài

1/ Mở bài: 10 năm nữa là năm nào? năm ấy em bao nhiêu tuổi? đang đi học hay đã đi làm.

- Về thăm trờng cũ vào dịp nào? ( hội trờng. Khai giảng, 20-11....)

2/ Thân bài: Tâm trạng trớc khi về thăm trờng: bồn chồn, sốt sắng, hồi hộp... - Cảnh trờng lớp sau 10 năm xa cách có gì thay đổi, thêm, bớt...

- Cảnh các khu nhà, vờn hoa, lớp cũ, sân tập...

- Gặp gỡ các thầy cô giáo cũ, mới ntn? Thầy cô chủ nhiệm, thầy cô dạy bộ môn, thầy cô hiệu trởng, bác bảo vệ...

- Gặp gỡ những bạn cũ, những kỉ niệm nhớ lại, những lời hỏi thăm, lời hứa hẹn...

3/ Kết bài: - Phút chia tay lu luyến...

- ấn tợng sâu đậm về lần thăm trờng...

* Bớc 3: GV cho hs lần lợt phát biểu ( tập nói) theo từng phần: mở bài, thân bài, kết bài.

* Hớng dẫn hs làm bài tập ở nhà

- Học ghi nhớ và viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trên. - Chuẩn bị bài: con hổ có nghĩa.

---

Ngày 14.12.2007 Tiết 59: Hớng dẫn đọc thêm văn bản “ con hổ có

nghĩa”

I/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

- Sơ bộ hiểu đợc trình độ viết truyện và cách viết truyện h cấu ở thời trung đại

II/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

-GV ổn định những nề nếp thông thờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV giới thiệu so bộ về văn học trung đại và tác giả.

Hoạt động 1: gv hớng dẫn hs tìm hiểu

về khái niệm truyện trung đại

GV cho hs đọc chú thích sao sgk và lu ý cho hs 1 số khái niệm

GV hớng dẫn hs đọc hiểu văn bản GV hớng dẫn hs đọc vb’

Truyện này đợc chia làm mấy đoạn? ND của từng đoạn?

Con hổ này đến gặp bà đỡ Trần để làm gì? Con hổ đã có những hành động gì?

Một phần của tài liệu văn9 tập2 (Trang 82 - 85)