* Xét ví dụ: sgk
Đoạn1: giới thiệu về vua Hùng và Mị Nơng.
Câu1: giới thiệu về vua Hùng, Mị N- ơng
Câu2: giới thiệu về tình cảm nguyện vọng của vua Hùng
Đoạn2: gồm 6 câu, giới thiệu về hai nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Câu1: giới thiệu về 2 nhân vật Câu 2+3: giới thiệu về Sơn Tinh Câu 4+5: giới thiệu về Thuỷ Tinh Câu 6: kết lại
--> Các câu văn giới thiệu thờng dùng từ "là" , từ "có"
Từ ví dụ trên em rút ra kết luận gì về lời văn tự sự.
GV cho hs đọc thầm lại 3 đoạn văn ở trên.
Em hãy nêu ý chính của các đoạn văn? ý chính đó đợc diễn đạt trong câu văn nào?
ý chính thờng diễn đạt trong một câu chủ đề và câu chủ đề thờng đứng ở đâu? GV cho hs đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 2: Hớng dẫn hs làm bài tập. GV gợi ý hs tự làm các bài tập
--> Cảm giác ghê sợ trớc sự dữ dội của ma lũ
=> KL: Lời văn tự sự chủ yếu là văn kể ngời và kể việc. Kể ngời thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, tài năng... kể việc thì kể hành động việc làm, kết quả.
3) Đoạn văn
+ Đoạn1: Biểu đạt ý: Vua Hùng kén rể ( diễn đạt ở câu 2).
+ Đoạn2: Biểu đạt ý: có 2 ngời đến cầu hôn có tài nh nhau nhng khác nhau ( diễn đạt ở câu 1)
--> ý chính thờng đợc diễn đạt thành 1 câu và gọi là câu chủ đề. Câu chủ đề thờng đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn. * Ghi nhớ: ggk
II/ Luyện tập
GV kiểm tra sửa chữa Bài 1: y/c hs chỉ ra đợc:
a) Đoạn văn kể về việc Sọ Dừa đến ở cho nhà phú ông. ý nói " Sọ Dừa" chăn bò giỏi" câu 1 nói chung về chủ đề, các câu sau cụ thể hoá chủ đề.
b) Đoạn văn giới thiệu về 3 cô con gái nhà phú ông câu 1 dẫn dắt vấn đề, các câu sau giải thích
Bài2: câu (a) sai vì các sự việc diễn ra không theo trình tự lô gíc bài 3: HS tự viết câu giải thích theo cách của mình
* GV hớng dẫn hs học bài ở nhà
- HS học thuộc ghi nhớ và làm bài tập còn lại - Soạn bài: Thạch Sanh
Ngày 12 tháng 10 năm 2007 Bài 6: Tiết 21+22: Thạch sanh ( Truyện cổ tích) I/ Mục tiêu cần đạt Giúp hs:
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật ngời dũng sĩ.
- Kể lại đợc truyện( kể đợc những tình tiết chính bằng ngôn ngữ của học sinh).
II/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học - GV ổn định những nề nếp thông thờng
- GV kiểm tra bài cũ: Em hãy kể tóm tắt truyện sự tích Hồ Gơm và nêu ý nghĩa của truyện.
- Tổ chức hs đọc hiểu văn bản ( gv giới thiệu bài: tuỳ chọn cách)
Truyện cổ tích là thể loại rất tiêu biểu đợc mọi ngời a thích. Có 3 loại truyện cổ tích: cổ tích loài vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt.thông qua các câu chuyện ngời dân thể hiện ớc mơ của công lí xã hội và thái độ trân trọng của nhân dân đối với những con ngời bị coi là “ hèn kém”
Hoạt động 1: Hớng dẫn hs tìm hiểu khái niệm truyện cổ tích
GV cho hs đọc chú thích sao trang 53 – sgk và nêu khái niệm về truyện cổ tích.
GV: có 3 loại truyện cổ tích là truyện cổ tích về loại vật, truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt.
Theo em truyện cổ tích có những đặc điểm gì?
GV: vì truyện cổ tích yếu tố hoang đờng nhiều hơn cho nên ngời đọc và ngời nghe không tin vào tính chất xác thực của câu truyện truyền thuyết.
I/ Tìm hiểu khái niệm truyện cổ tích. 1) Khái niệm
TCT là loại truyện dân gian từ xa kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc nh nhân vật bất hạnh nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch...
2/ Đặc điểm của truyện cổ tích
- Truyện cổ tích thờng có yếu tố hoang đờng.
- Truyện cổ tích thể hiện ớc mơ niềm tin của nhân dân đối với chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, cái công bằng với bất công.
Hoạt động3: Hớng dẫn hs tìm hiểu nội dung ý nghĩa văn bản.
Sự ra đời của Thạch Sanh đợc tác giả giới thiệu ntn?
Em có nhận xét gì về sự ra đời của Thạch Sanh?
Tác giả kể về sự ra đời của Thạch Sanh nh vậy nhằm thể hiện điều gì?
Trớc khi kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào?
Em có nhận xét gì về những thử thách mà Thạch Sanh phải vợt qua?
TS đã vợt qua những thử thách đó bằng cách nào?
Qua những lần thử thách trên đã bộc lộ phẩm chất gì ở TS?
1/ Nhân vật Thạch Sanh
a/ Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh - Là con của một gia đình nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi.
- TS ra đời do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con.
- Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh.
- Thạch Sanh đợc các thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
Vừa bình thờng nhng cũng khác th- ờng.
=> TS là con của ngời dân thờng nên cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân. Còn sự ra đời và lớn lên khác thờng của Thạch Sanh nhằm tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật. Mặt khác nhân dân ta muốn nói rằng : những con ngời bình thờng cũng là những con ngời có khả năng, phẩm chất kì lạ khác th- ờng.
b) Những thử thách mà Thạch Sanh phải trãi qua.
+ Bà mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu ( diệt chằn tinh)
+ Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa bị Lí Thông lấp cửa hang
+ Bị hồn chằn tinh và đại bàng báo thù bị bắt hạ ngục.
Sau khi TS kết hôn với công chúa bị quan( hoàng tử) của mời tám nớc ch hầu kéo sang đánh
Khó khăn thử thách cứ tăng dần và thử thách sau bao giờ cũng khó khăn hơn thử thách trớc.
TS đã vợt qua tất cả nhờ tài năng phẩm chất và sự giúp đỡ của các phơng tiện thần kì.
Bộc lộ phẩm chất: thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năng lòng nhân đạo và yêu hoà bình.
GV: Đó là những phẩm chất tiêu biểu của nhân dân ta.
Trong truyện TS và Lí Thông luôn đối lập nhau.Em hãy tìm những điểm đối lập của 2 nv?
Câu chuyện kết thúc ntn?
Em có nhận xét gì về cách kết thúc đó?
Qua cách kết thúc đó nhân dân muốn thể hiện điều gì?
Em cho biết ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh?
Còn niu cơm thần lạ có ý nghĩa gì?
2/ Sự đối lập về tính cách, hành động của 2 nv Thạch Sanh ---Lí Thông Thật thà --- xảo trá Vị tha ---ích kỉ Thiện --- ác 3/ Kết thúc câu chuyện
- Mẹ con Lí Thông chết và bị hoá kiếp thành bọ hung.TS lấy đợc công chúa và lên ngôi vua.
Đó là phần thởng lớn lao, xứng đáng với những phẩm chất,tài năng của nhân vật Thạch Sanh và đó cũng là sự trừng phạt tơng xứng với những thủ đoạn và tội ác mà mẹ con Lí Thông đã gây ra. Thể hiện ớc mơ về công lý xã hội và một sự đổi đời của nhân dân.
4/ ý nghĩa của một số chi tiết thần kỳ. a) Tiếng đàn đã giúp TS đợc giải oan và giải thoát tiếng đàn thàn là tiếng đàn của công lí.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nớc ch hầu phải xin hàng tiếng đàn thần là đại diện của cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân.
b) Niu cơm thần có khả năng phi thờng chứng tỏ tài giỏi của TS. Nó tợng tr- ng cho tấm lòng nhân đạo, cho t tởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
5/ ý nghĩa của truyện
- Đề cao ca ngợi những ngời bình thờng có những phẩm chất tốt đẹp và có những tính chất phi thờng.
______________________________ Ngày... tháng... năm..
Tiết 23: Chữa lỗi dùng từ I/ Mục tiêu cần đạt
Giúp hs: nhận ra đợc các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. - Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.
II/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học - GV ổn định những nề nếp thông thờng
- GV kỉêm tra bài cũ: Hiện tợng chuyển nghĩa của từ là gì? lấy ví dụ - GV tổ chức hs tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Hớng dẫn hs tìm hiểu lỗi lặp từ.
GV cho hs đọc 2 đoạn trích trong sgk và tìm những từ ngữ đợc nhắc lại nhiều lần trong mỗi đoạn.
Theo em, ở đoạn văn (a) việc tác giả lặp lại các từ ngữ đó nhằm mục đích gì? Việc lặp lại các từ ở đoạn văn (b) có giống với việc lặp ở đoạn văn (a) không?
Việc lặp từ đó (vd b) có gây cảm giác gì cho ngời đọc ngời nghe?
Theo em nguyên nhân dẫn đến lỗi lặp từ là gì?
Em có thể sửa câu văn (b) ntn?
Hoạt động 2: hớng dẫn hs tìm hiểu lỗi lẫn lộn giữa các từ gần âm. GV cho hs đọc ví dụ và chỉ ra những từ dùng không đúng? I/ Lỗi lặp từ (*) VD :sgk các từ đợc nhắc lại nhiều lần. a) Từ + tre ( 7 lần) + giữa ( 4 lần) + anh hùng (2lần)
Nhấn mạnh ý ( đề cao,ca ngợi cây tre) tạo nhịp điệu hài hoà nh một bài thơ cho văn xuôi.
b) Từ truyện dân gian (2 lần) lỗi lặp từ
gây cảm giác nặng nề, nhàm chán. Nguyên nhân mắc lỗi. Do vốn từ nghèo nàn, dùng từ thiếu cân nhắc. Cách chữa: bỏ bớt từ lặp
“ Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo” II- Lẫn lộn giữa các từ gần âm.
* Xét ví dụ: sgk
- Các từ dùng không đúng trong các ví dụ
a) Thăm quan: không có trong tiếng việt.
b) Nhấp nháy mở ra nhắm lại Liên tiếp Có ánh sáng khi loé,
Theo em ta pảhi thay những từ đó bằng những từ nào?
Theo em nguyên nhân mắc các lỗi này là gì?
Để tránh đợc lỗi này thì chúng ta phải làm gì?
Hoạt động 3: Hớng dẫn hs làm bài tập. GV hớng dẫn hs tự làm bài tập.
khi tắt liên tiếp.
Thay từ “ thăm quan” bằng “ tham quan”
thay từ “ nhấp nháy” bằng “ mấp máy” Nguyên nhân: do nhớ từ không chính xác.
Không dùng những từ mà mình không nhớ chính xác hoặc phải tìm hiểu, phải tra từ điển để dùng từ cho chính xác. III- Luyện tập Bài tập 1: Y/c hs bỏ các từ lặp a) bỏ từ: bạn, ai, cũng, rất, lấy làm, bạn, Lan
lan là một lớp trởng gơng mẫu nên cả lớn đều rất quí mến.
b) Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những ngời có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c) bỏ từ “ lớn lên”
Quá trình vợt núi cao cũng là quá trình con ngời trởng thành.
Bài tập 2: HS tự tìm các từ sai và thay bằng các từ đúng.
a) Từ sai là từ “ linh động” phải thay từ này bằng từ “ sinh động”
b) Sai từ “ bàng quang” phải thay từ này bằng từ “ bàng quan”
c) Sai từ “ thủ tục” thay băng từ “ hủ tục”
Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là do nhầm lẫn giữa các từ gần âm. * GV hớng dẫn hs học bài ở nhà
Tiết 24: Trả bài viết số 1 I/ Mục tiêu cần đạt
Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự nhân vật, sự việc, cách kể, mục đích (chủ đề), sửa lỗi chính tả,ngữ pháp.Yêu cầu “ kể bằng lời của em” không đòi hỏi nhiều đối với hs.
II/ Tiến trình tổ chức các hoạt động
- GV ổn định những nề nếp thông thờng - GV tiến hành trả bài:
Bớc 1: GV yêu cầu hs đọc lại đề bài – gv chép đề lên bảng sau đó cho các em tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
GV cho hs lập dàn ý chi tiết về bài viết
Bớc 2: GV nêu nhận xét về u khuyết điểm của bài viết số 1
- GV tiến hành chữa các lỗi mà hs mắc ( chỉ chữa các lỗi chung)
- GV trả bài và hs tự chữa những lỗi mà bài làm của mình đã mắc ( dựa vào câu hỏi của tiết trả bài – sgk trang 69)
Bớc 3: GV cho hs đọc 1 số bài làm tốt cũng nh một số bài cha tốt để hs rút kinh nghiệm.
- GV đa ra hớng khắc phục các lỗi của các em để bài viết sau tốt hơn. Bớc 4: GV lấy điểm vào sổ và hớng dẫn hs học bài.
____________________________________________ Ngày... tháng..năm...
Tiết 25+26 : Em bé thông minh ( truyện cổ tích) I/ Mục tiêu cần đạt
Giúp hs: - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện em bé thông minh. Và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện
- Kể lại đợc truyện.
II/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học - GV ổn định những nề nếp thông thờng.
- GV kiểm tra bài cũ: Em hãy kể tóm tắt truyện Thạch Sanh và ý nghãi của truyện?
- GV giới thiệu bài: Truyện CT về nhân vật thông minh là dạng truyện rất phổ biến. Truyện này là truyện cổ tích sinh hoạt truyện gần nh không có yếu tố thần kỳ đợc cấu tạo theo lối “ sâu chuỗi” gồm nhiều mẫu chuyện. Nhân vật chính trãi qua một chuỗi những thử thách, từ đó bộc lộ sự thông minh, tài trí hơn ngời. Truyện này thuộc loại truyện trạng đề cao trí khôn của dân gian. Tạo ra những tiếng cời vui vẻ hồn nhiên nhng không kém phần thâm thuý .
Hoạt động 1:hớng dẫn hs đọc vở và tìm hiểu chú thích
I-đọc văn bản và tìm hiểu chú thích -đọc văn băn
-Gv hớng dẫn đọc và gv đọc 1 đoạn rồi gọi hs đọc (hoặc gv đọc cho hs kể tóm tắt vb)
-HS đọc các chú thích trong sách hoạt động 2: hớng dẫn hs đọc và tìm hiểu văn băn .
ngay nhan đề đã cho em nội dung của truyện nói về ai ? về việc gì ? để thử tài nhân vật thì tác giã dân gian đã dùng hình thức nào ?
đây là hình thức nh thế nào trong truyện dân gian hình thức này có t/d gì
trong truyện sự thông minh của em bé đợc thử thách mấy lần ? đó là những lần thử thách nh thế nào ? Em có nhận xét gì về các lần thách đố mà em bé phải vợt qua ? Sự khó khăn trong các lần thử thách đó đợc thể hiện ntn? Để vợt qua những khó khăn đó em bé đã giải đố bằng cách nào ? -tìm hiểu chú thích
II-tìm hiểu nội dung ý nghĩa văn bản 1)sự thông minh của em bé
Đợc thử tài bằng hình thức câu đố Đây là hình thức rất phổ biến trong truyện cổ .hình thức này đã tạo ra thử thách để nhân vật ,bộc lộ tài năng ,phẩm chất .nó tạo tình huống cho cốt truyện phát truyển -->gây hứng thú cho ngời nghe .
-sự thông minh của em bé đợc thử thách bốn lần .
+lần 1 : viên quan hỏi “trâu cày một ngày đợc mấy đờng’’
+)lần2: vua bắt nuôi 3 con trâu đực làm sao cho thành 9 con trong một năm để nộp cho vua .
+) lần3:vua bắt xẻ một con chim thành 3 mân cỗ .
+) lần 4: xứ thần đố xâu một sợi chỉ mỏng qua ruột con ốc vặn rắt dài . ->sự khó khăn trong các lần thử thách