0
Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Tiết 51: Treo biển Lợn cới áo mớ

Một phần của tài liệu VĂN9 TẬP2 (Trang 71 -76 )

I- Đọc văn bản và chú thích 1/ Đọc văn bản

Tiết 51: Treo biển Lợn cới áo mớ

A/ Mục tiêu bài học

Giúp HS: Hiểu đợc thế nào là truyện cời;

- Hiểu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cời trong hai truyện t reo biển và lợn cới áo mới.

- Kể lại đợc hai truyện cời này.

B/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

- ổn định tổ chức.

- Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể lại chuyện chân, tay, mắt, mũi, miệng và cho biết ý nghĩa câu chuyện.

- Tổ chức hs tiếp nhận nội dung kiến thức Giới thiệu bài:

Ngời việt nam chúng ta biết cời, dù ở bất kỳ tình huống hoàn cảnh nào. Vì vậy rừng cời dân gian VN rất phong phú, rừng cời ấy có đủ các cung bậc khác

Theo em hiện tợng đáng cời là những hiện tợng ntn?

GV: Truyện cời thờng rất ngắn, nhng vẫncó truyện, kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ đều phục vụ mục đích gây cời. NT gây cời là để cho cái đáng cời tự bộc lộ một cách cụ thể, sinh động để ngời đọc, ngời nghe tự mình phát hiện ra nó mà bật cời.

Truyện cời vừa có ý nghĩa mua vui, vừa có ý nghĩa phê phán khi tạo ra tiếng cời đồng thời cũng gián tiếp hớng ngời nghe ngời đọc tới những điều tốt đẹp, đối lập với hiện tợng đáng cời.

Hoạt động 2:

GV hớng dẫn hs đọc Hs tự tìm hiểu trong sgk

? Nhà hàng treo biển để làm gì?

? Nội dung cảu tấm biển là gì?

? Tấm biển đề treo ở trên có bao nhiêu yếu tố? Thông báo những nội dung gì?

? Em có nhận xét gì về 4 yếu tố đợc để trên biển?

? chuyện gì đã sảy ra?

nhằm tạo ra tiếng cời mua vui hoặc phê phán những thói h, tật xấu trong xã hội. + Hiện tợng đáng cời là những hiện t- ợng có tính chất ngợc đời, lố bịch, trái với tự nhiên thể hiện ở hành vi, cử chỉ, lời nói của ngời nào đó.

II- Treo biển

1/ Đọc văn bản và chú thích Đọc văn bản (đọc 2-3 lần)

Chú ý đọc giọng hài hớc nhng kín đáo Đọc chú thích

Tìm hiểu nội dung ý nghĩa văn bản. + Treo biển để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm nhằm mục đích bán đợc hàng - Nội dung: ở đây có bán cá tơi

Tấm biển: có 4 yếu tố thông báo 4 nội dung

+ Trạng ngữ: “ở đây” – thông báo địa đỉem của cửa hàng

+ Động từ (VN) “có bán” thông báo hoạt động của cửa hàng ( trái với mua) + Danh từ: “cá” thôngbáo loại mặt hàng + Tính từ: “tơi” thông báo chất lợng hàng.

 4 yếu tố, 4 nội dung đó là cần thiết cho 1 tấm biển quảng cáo = ngôn ngữ, yếu tố nọ phụ thuộc và liên quan đến yếu tố kia  biển quảng cáo trên đầy đủ nội dung.

- có 4 ngời góp ý kiến khác nhau Các vị khác nhà hàng

? Những ý kiến đóng góp về nội dung tấm biển treo trớc cửa hàng là gì?

Em có nhận xét gì về từng ý kiến của khách? Nhà hàng phản ứng nh thế đúng cha? nếu là em em sẽ hành động ntn?

? Truyện gây cời ở chỗ nào?

+ đòi bỏ chữ “tơi” + chê chữ “ ở đây” + đề nghị bỏ cữ “ có bán” + đề nghị bỏ nốt chữ “cá”  Các lời góp ý đều có cách lậo luận đanh thép tự tin, am hiểu thoạt nghe thì có lí nh- ng thực ra là cha nghĩ đến chức năng của từ ngữ họ lại cho là thừa và mối quan hệ của ó với các yếu tố khác.

=> Nói tóm lại: họ đã tin vào sự hiện diện của mình ở nhà hàng mà quên đi chức năng thông báo của ngôn ngữ. + bỏ chữ “tơi” + bỏ chữ “ ở đây” + bỏ chữ “ có bán” + bỏ nốt cái biển  nghe theo khách răm rắp, không chút tự tin, cứ lần lợt vứt bỏ từng từ => ba phải, không có lập trờng ( nế là chúng ta chỉ nghe + cảm ơn và để nguyên).

Cời vì :  sự không suy xét, ngẫm Nghĩ của nhà hàng Nhà hàng không hiểu Những điều viết trên biển Quảng cáo có ý~ gì

Từng ý kiến góp ý thấy có vẻ có lý nhng cứ theo đó mà hành động thì kết quả cuối cùng lại thành phi lí.

- Nên lắng nghe ý kiến từ nhiều phía góp ý cho mình nhng cần tự tin, đắn đo,

GV hớng dẫn cách đọc  gọi hs đọc ? Đọc truyện em thấy hai anh chàng kia đều có tính xấu gì?

? Em hiểu ntn về tính khoe của?

? Thói kheo của đợc thể hiện ở anh có áo mới ntn?

Em có nhận xét gì về những điệu bộ ấy?

? Điệu bộ của anh ta khi trả lời với anh mất lợn có phù hợp không? câu trả lời có yếu tố nào thừa?

? Anh mất lợn hỏi thăm ntn

Trong lời hỏi thăm có từ nào thừa? Em có nhận xét gì về tâm trạng và lời nói của anh mất lợn?

? Tác giả dùng nghệ thuật gì? tác dụng của nghệ thuật ấy?

? Truyện mang ý nghĩa gì?

Hoạt động 4: Hoạt động 5:

3/ Phân tích

- Tính khoe của: thích tỏ ra, trng ra cho ngời ta biết mình giàu  thói xấu thờng có ở ngời giàu thích họcđòi.

Anh có áo mới

+ Không đợi đến ngày lễ, tết, hay đi đâu đó mà mặc ngay  tính trẻ con

+ Đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua ng- ời ta khen..

 nôn nóng muốn đợc khoe ngay áo mới.

+ Đứng từ sáng tới chiều... kiên nhẫn đợi ngời để khoe.

+ Khi không thấy ai hỏi thì anh ta “ tức lắm”

 Sự tức giận vô lí, vô lối.

+ Ngời ta hỏi lợn giơ vạt áo ra

nói “ từ lúc..”  thừa trong câu trả lời nhng lại là mục đích thông báo chính của anh.

- Anh mất lợn

+ Hốt hoảng, tất tởi, vội vàng. + lợn cới  cới – thừa

 Tâm trạng > < lời nói

 Việc chính của anh ta là khoe - Tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật phóng đại đối xứng. Cả hai đều thích kheo và đã đợc khoe, đúng là “ tri kỉ gặp nhau”

- Phê phán tính hay khoe của = một tính xấu khá phổ biến trong xã hội. Tính xấu ấy đã biến nv thành trò cời cho mọi ng- ời.

 Ghi nhớ: sgk trang 125 và 128 * Luyện tập

- Kể lại hai truyện * Hớng dẫn hs học bài

+ Kể diễn cảm và học ghi nhớ sgk + Chuẩn bị bài số từ và lợng từ

Tiết 52: số từ và lợng từ

A

/ Mục tiêu bài học

Giúp hs: - Nắm đợc ý nghĩa và công dụng của số từ và lợng từ. - Biết dùng số từ và lợng từ t rong khi nói và viết.

B/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học - ổn định tổ chức

- Kiểm tra bài cũ: Cụm danh từ là gì? vẽ mô hình cụm danh từ và lấy ví dụ - Tổ chức hs tiếp nhận nội dung kiến thức.

Hoạt động 1

HS lấy ví dụ trong sgk

? Các từ in đậm trong các câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?

Các từ in đậm đó đứng ở vị trí nào trọng cụm và bổ sung ý nghĩa gì? ? Vậy số từ là gì?

đặc điểm sốtừ trong kết hợp?

? Từ đôi trong một đôi ở ví dụ a “ ” “ ”

có phải là số từ không? vì sao?

Hãy tìm 1 số từ có ý nghĩa khái quát nh đôi?

? Từ những điều tìm hiểu trên em có nhận xét gì về số từ?

Hoạt động 2:

HS đọc ví dụ trong sgk

? Trong ví dụ có những từ in đậm nào?

? Các từ trên nghĩa của nó có gì giống và khác nhau với số từ?

? Từ đó em hiểu lợng từ là gì?

? Em hãy xếp các cụm danh từ trên vào mô hình cụm danh từ?

Một phần của tài liệu VĂN9 TẬP2 (Trang 71 -76 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×