Văn tự sự và tìm hiểu đề.

Một phần của tài liệu văn9 tập2 (Trang 30 - 35)

* Các đề văn : SGK - Đề 1 có 2 yêu cầu

Kể 1 câu chuyện em thích Bằng lời văn của em

- Các đề 3,4,5,6 mặc dù không có từ " kể" nhng đó vẫn là đề tự sự.

có 2 dạng đề: dạng đề có yêu cầu cụ thể

dạng đề không có

yêu cầu cụ thể- chỉ nêu đề tài, chủ đề của bài văn

HS tự xác định các từ trọng tâm... Đề 1 yêu cầu kể 1 câu chuyện em thích --> tự chọn bằng lời văn của em --> tự nghĩ ra lời văn để kể. - Đề 2 yêu cầu kể 1 câu chuyện để làm nổi bật cái tốt của bạn.

- Đề 3: y/c kể 1 câu chuyện đáng nhớ của ngày thơ ấu.

- Đề 4: y/c kể về ngày sinh nhật của mình - Đề 5: y/c kể những sự thay đổi khác trớc của quê hơng em.

- Đề 6: Kể về một câu chuyện để chứng tỏ em đã lớn rồi.

Đề nghiêng về kể việc: đề 3,4,5 Đề nghiêng về kể ngời: đề 2

Qua việc tìm hiểu trên, theo em khi tìm hiểu đề văn tự sự ta phải làm gì?

Bớc đầu tiên ta phải làm gì?

Em hiểu yêu cầu của đề bài trên ntn? Sau khi tìm hiểu đề ta làm gì?

Sau khi lập ý ta tiến hành lập dàn ý GV cho hs luyện tập - thực hành lập dàn ý về một truyện nào đó ( hs tuỳ chọn). sau khi lập dàn ý ta làm gì? Từ những nội dung đã tìm hiểu em hãy rút ra cách làm bài văn tự sự.

Hoạt động 2: Hớng dẫn hs luyện tập

GV hớng dẫn hs luyện tập theo yêu cầu của sgk.

=> KL: Khi tìm hiểu đề văn tự sự ta phải đọc kỷ đề --> xác định các từ ngữ quan trọng để xác định yêu cầu của đề.

2/ Cách làm bài văn tự sự

Đề bài: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em

a) Tìm hiểu đề

--> Xác định yêu cầu của đề

Kể 1 câu chuyện em thích - tự chọn

Bằng lời văn của em --> tự nghĩ ra lời văn của mình.

Lập ý: xác định nội dung sẽ viết trong bài theo yêu cầu của đề: chọn truyện nào? câu chuyện đó kể về ai? nhân vật và sự việc nào trong truyện mà em thích? chủ đề của truyện đó là gì?

- Lập dàn ý: Em dự định mở bài ntn? kể chuyện ntn? và kết thúc ra sao?

- Viết bài văn

=> KL: khi làm bài văn tự sự ta cần tiến hành theo các bớc sau: - Tìm hiểu đề - Tìm ý - Lập dàn ý Ghi nhớ: sgk - Viết bài II/ Luyện tập * GV hớng dẫn hs học bài

Ngày 6 tháng 10 năm 2007

Tiết 17+18: viết bài tập làm văn số 1

I/ Mục tiêu cần đạt:

- HS biết vận dụng kiến thức về văn tự sự để kể một câu chuyện có ý nghĩa. - HS biết trình bày viết có bố cục rõ ràng và lời văn hợp lý

II/ Tiến trình tổ chức các hoạt động - GV ổn định những nề nếp thông thờng

- GV ghi đề bài lên bảng và nêu yêu cầu của bài viết để cho hs làm bài

Đề bài: Kể lại một truyện đã biết ( truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em.

Đáp án - biểu chấm:

- HS kể đợc 1 câu chuyện có ý nghĩa (2điểm) ( truyền thuyết hoặc cổ tích) - HS biết sáng tạo kể bằng lời văn của mình ( 3điểm)

- Kể đầy đủ nội dung chính của câu chuyện (3điểm)

- Bài viết có bố cục đầy đủ 3 phần, diễn đạt trong sáng (2điểm) * GV hớng dẫn hs học bài ở nhà.

- Nắm vững kiến thức chung về văn tự sự

- Chuẩn bị bài từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ. ________________________________________

Ngày 8 tháng 10 năm 2007

Bài 5

Tiết 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ I- Mục tiêu cần đạt

Giúp hs nắm đợc:

- Khái niệm từ nhiều nghĩa - Hiện tợng chuyển nghĩa của từ - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ

II/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học - GV ổn định những nề nếp thông thờng

- GV kiểm tra bài cũ: Nghĩa của từ là gì? có mấy cách giải thích nghĩa của từ?

Hoạt động 1: Hớng dẫn hs tìm hiểu

về từ nhiều nghĩa?

GV cho hs đọc bài thơ sgk Em cho biết từ "chân" trong bài thơ có mấy nghĩa? chỉ ra các nghĩa đó.?

Em hãy tìm thêm một số từ nhiều nghĩa.

(HS tự tìm -gv cho nhận xét)

Em hãy tìm 1 số từ chỉ có một nghĩa

Từ những ví dụ trên em có nhận xét gì về nghĩa của từ.

Hoạt động 2: Hiện tợng chuyển nghĩa

I- Từ nhiều nghĩa * xét ví dụ: sgk

Từ chân có 2 nghĩa đó là:

+ Chân gậy, chân compa --> là bộ phận dới cùng của 1 số đồ vật có tác dụng nâng đỡ cho các bộ phận khác. + Chân đi --> bộ phận dới cùng của ngời ( đv) để đi, đứng, chạy.

- Một số từ nhiều nghĩa + Mắt: là cơ quan để nhìn

chỉ lổ hở có hình nh nhau những phần đồng nhất nối với nhau: mắt xích

+ Mũi: là cơ quan để thở

chỉ phần nhọn và sắc ở đầu 1 vật

- Một số từ chỉ có một nghĩa + bút: đồ dùng để viết

+ tóc:

=> Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.

Từ đó em có nhận xét gì về từ nhiều nghĩa ?

GV chú ý: Từ nhiều nghĩa khác với từ đồng âm. Từ đồng âm chỉ giống nhau về mặt âm thanh không có quan hệ nghĩa.

Theo em, trong một câu cụ thể từ có thể hiểu ở mấy nghĩa?

Từ việc tìm hiểu trên em có kết luận gì về hiện tợng chuyển nghĩa của từ?

- Đờng đờng bộ đờng sắt

đờng thủy chỉ đờng đi đờng không

=> Giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa có những mối quan hệ nhất định có thể tìm ra cơ sở nghĩa chung

VD: lợi trong răng lợi - phần thịt hám lợi - lợi ích - Trong một câu thông thờng chỉ dùng có một nghĩa ( nghĩa gốc)

Nhng trong từng trờng hợp từ đợc hiểu với nhiều nghĩa khác nhau.

=> KL: Hiện tợng chuyển nghĩa trong từ chính là kết quả của hiện tợng nhiều nghĩa:

Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu nghĩa chuyển là nghĩa đợc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.

+ Trong một câu cụ thể từ thờng đợc dùng với một nghĩa tuy nhiên trong một số trờng hợp ngời nói, ngời viết nhiều khi cố ý dùng với một vài nghĩa khác nhau. * Ghi nhớ: sgk (1+2)

GV cho hs đọc ghi nhớ trong sgk Hoạt động 3: Hớng dẫn hs luyện tập III- Luyện tập

GV gợi ý để hs tự làm - gv kiểm tra sửa chữa.

Bài 1: 3 từ chỉ bộ phận cơ thể ngời có nghĩa chuyển: Đầu: đầu lòng, đầu hàng, dẫn đầu

Mắt: mắt tre, mắt xích, mắt rổ Mũi: mũi tên, mũi kim

Bài 2: Từ chỉ bộ phận của cây cối --> tạo từ chỉ bộ phận cơ thể ngời. Lá: lá phổi, lá gan...

Quả: quả thận, quả tim...

Bài 3,4: HS làm tiếp và nếu hết thời gian thì về nhà làm. * GV hớng dẫn hs học bài ở nhà

- Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập - Chuẩn bị bài lời văn, đoạn văn tự sự.

Ngày 9 tháng 10 năm.2007

Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự

I/ Mục tiêu cần đạt Giúp hs:

- Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. - Xây dựng đợc đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hàng ngày.

- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thờng dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc.

II/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học - GV ổn địnhnhwngx nề nếp thông thờng

- GV kiểm tra bài cũ: khi tìm hiểu đề văn tự sự ta cần làm những công việc gì? - Tổ chức hs tìm hiểu bài.

Hoạt động 1: Hớng dẫn hs tìm hiểu

lời văn đoạn văn tự sự.

GV cho hs đọc đoạn văn sgk

Đoạn văn(1) giới thiệu nhân vật nào?

Đoạn văn (2) gồm có mấy câu và giới thiệu về nhân vật nào?

Các câu văn giới thiệu trên thờng dùng những từ gì?

GV cho hs đọc đoạn văn và trả lời câu

I- Lời văn, đoạn văn tự sự

Một phần của tài liệu văn9 tập2 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w